Do tốc độ tăng dõn số cao trong quỏ khứ, Việt Nam là nước đụng dõn thứ 12 trờn thế giới, với tổng dõn số 85,3 triệu người. Tốc độ phỏt triển dõn số là 1,3%, riờng tỷ lệ giảm sinh là 0,25%. Lực lượng lao động khoảng 43,4 triệu người. Mặc dự tốc độ tăng dõn số đó giảm, thỡ với cơ cấu dõn số trẻ của Việt Nam cú nghĩa là sẽ cú khoảng hơn 1 triệu người tham gia lực lượng lao động mỗi năm (Đặng Nguyờn Anh, 2000). Dõn số nụng thụn chiếm 75% dõn số và trờn 90% người nghốo (World Bank 2005). Năm 2007, dự kiến giải quyết việc làm cho trờn 1,68 triệu lượt lao động, trong đú xuất khẩu lao động trờn 8,2 vạn. Tỷ lệ hộ nghốo theo chuẩn nghốo mới, năm 2007 giảm xuống cũn 14,75% vượt mục tiờu kế hoạch Quốc hội đó đề ra (kế hoạch là 16%). Đõy là một kết quả đỏng tự hào của Việt Nam vỡ trong vũng hơn 20 năm, tỉ lệ nghốo đó giảm từ 60% trước đổi mới xuống cũn 24% vào năm 2004 và cũn khoảng 14,75 % vào năm 20077. Tuy nhiờn, giảm nghốo, nhất là ở nụng thụn, vẫn là một trong những thỏch thức lớn đối với Việt Nam
Tăng trưởng việc làm trong lĩnh vực cụng nghiệp là thấp so với tăng trưởng sản lượng và so với cỏc nước định hướng xuất khẩu khỏc trong khu vực. Tuy nhiờn, cũng cú lý do khỏc là do năng suất lao động trong giai đoạn khởi đầu đổi mới của Việt Nam ở mức quỏ thấp. Sự gia tăng năng suất lao động đó ngăn cản cỏc doanh nghiệp chế tạo khụng thuờ thờm lao động.
Theo bỏo cỏo của Bộ kế hoạch và đầu tư (2007) thỡ tồn tại lớn hiện nay trong cụng tỏc giải quyết việc làm là tỡnh trạng thiếu lao động cú tay nghề.
Điều này cũng xảy ra cả ở trong nghề dẫn khiờu vũ, kết quả điều tra cho thấy, đai đa số người dẫn khiờu vũ cú trỡnh độ từ THPT trở xuống