4. Dựa theo Điều 16 của nghị định 06/CP ngày 20/01/1995 của Chớnh phủ.
2.2.3. Áp lực của vấn đề lao động và việc làm hiện nay
Bắt đầu từ năm 1986, Việt Nam tiến hành cụng cuộc đổi mới toàn diện về kinh tế xó hội và hội nhập ngày càng sõu vào nền kinh tế toàn cầu. Đõy là một sự thay đổi cơ bản về chế độ chớnh sỏch chuyển đổi từ nền kinh
tế kế hoạch hoỏ tập trung với vai trũ chi phối của Nhà nước trong mọi lĩnh vực của cuộc sống kinh tế, xó hội sang một nền kinh tế chỳ trọng hơn đến cỏc lực lượng thị trường cả trong và ngoài nước.
Năm 1986, đối mặt với cuộc khủng hoảng kinh tế, Việt Nam phỏt động một chương trỡnh đổi mới kinh tế với mục tiờu tạo ra tăng trưởng kinh tế và phỏt triển xó hội thụng qua việc cải cỏch hợp tỏc xó nụng nghiệp nhằm tạo thuận lợi cho sản xuất hộ gia đỡnh, mở cửa kinh tế đối với đầu tư và thương mại nước ngoài, tự do hoỏ giỏ cả, giảm vai trũ của khu vực Nhà nước đi đối với khuyến khớch doanh nghiệp tư nhõn.
Cuộc cải cỏch kinh tế đó thu được thành cụng đỏng chỳ ý. Tốc độ tăng trưởng hàng năm của tổng sản phẩm quốc nội GDP tăng từ 2,3% năm 1986 lờn mức trung bỡnh 7,6% năm trong giai đoạn 1993-2005 và 8,4-8,5% giai đoạn năm 2006-2007. Theo bỏo cỏo của Bộ Kế hoạch và đầu tư: Gia trị tăng thờm của ngành nụng, lõm, ngư nghiệp tăng 3,2-3,3%, ngành cụng nghiệp và xõy dựng tăng 10,6-10,7%, ngành dịch vụ tăng 8,7-8,8%. Tổng nguồn vốn đầu tư phỏt triển toàn xó hội chiếm 40% tổng sản phẩm trong nước (GDP). Tạo việc làm cho 1,68 triệu lao động, trong đú xuất khẩu lao động được 8,2 vạn lao động
Tăng trưởng kinh tế đi liền với việc giảm nghốo nhanh chúng. Cuộc cải cỏch kinh tế của Việt Nam diễn ra trong bối cảnh cú nhiều điều kiện thuận lợi ban đầu cho việc giảm nghốo, bao gồm việc phõn phối tài sản và thu nhập tương đối đồng đều, sự hỗ trợ cao của Nhà nước đối với đầu tư xó hội. Cỏc chỉ bỏo phỏt triển con người như Chỉ số phỏt triển con người (HDI) của Liờn hợp quốc (UNDP) thể hiện nhất quỏn rằng Việt Nam đó đạt kết quả tốt hơn so với cỏc nước cú cựng mức, thậm chớ cao hơn về thu nhập đầu người6.