4. Dựa theo Điều 16 của nghị định 06/CP ngày 20/01/1995 của Chớnh phủ.
2.2.2. Nhu cầu của xó hội về khiờu vũ
Nền kinh tế mở cửa đũi hỏi sự giao lưu hội nhập lớn như một nhu cầu tất yếu của sự phỏt triển. Văn hoỏ do đú cũng đứng trước những cơ hội gặp gỡ, tiếp xỳc rộng mở. Việt Nam khụng phải là đất nước của nghệ thuật khiờu vũ nhưng chớnh khụng khớ dõn chủ và cởi mở nơi đõy là mảnh đất mới mẻ cho những vũ điệu phương xa tỡm đến và ở lại, làm phong phỳ cho đời sống văn hoỏ tinh thần con người .
Cựng với quỏ trỡnh đẩy mạnh hội nhập quốc tế, nhu cầu của xó hội, đặc biệt là giới trẻ và khỏch du lịch quốc tế tỡm đến khiờu vũ ngày càng cao. Chớnh nhu cầu này là nguyờn nhõn làm nghề dẫn khiờu vũ xuất hiện. Chỳng tụi xin trớch dẫn một vài ý kiến thu thập được thụng qua một số phỏng vấn sõu:
“Thực ra nghề dẫn khiờu vũ ra đời là một điều hiển nhiờn khi nhu cầu của xó hội ngày càng cao. Tụi biết khiờu vũ, tụi muốn đi nhảy, nhưng tụi khụng tỡm được bạn nhảy cựng với mỡnh, dĩ nhiờn khi đú tụi cần cú những người dẫn nhảy”
(Nữ, 23 tuổi, Nhõn viờn kế toỏn)
“ Bõy giờ xó hội ngày càng phỏt triển, người ta cú nhu cầu giải trớ nhiều hơn. Khiờu vũ là hoạt động ngày càng phổ biến vậy thỡ khụng cú lý do gỡ mà lại khụng xuất hiện những người dẫn khiờu vũ”
(Nữ, 22 tuổi, sinh viờn) Tuy nhiờn, một nột văn hoỏ mới khụng phải bao giờ ngay lập tức được chấp nhận. Đó từng cú những định kiến về hoạt động khiờu vũ ở nhiều nhúm xó hội. Nếu thấy những người cao tuổi, nhất là phụ nữ đi khiờu vũ, thỡ cho đú là “chơi trống bỏi”, là “động cỡn”, “ đĩ thừa”, cũn thanh niờn đi nhảy sẽ bị coi là “thứ giải trớ vụ bổ”…. Khụng những vậy, một bộ phận trong xó hội cũn tồn tại một tõm lý cho rằng vũ trường là nơi chứa chấp những tệ nạn xó hội và là nơi cú những lối sống khụng lành mạnh. Song vượt lờn tất cả, nhu cầu được tham gia khiờu vũ của nhiều nhúm xó hội vẫn rất cao do tớnh chất ưu việt của nú mang lại như: khả năng giao tiếp, sức khỏe thể hỡnh, sức khỏe thể lực và nhất là sức khỏe xó hội. Điờu này õu cũng là đương nhiờn bởi trờn thế giới hiện nay cú rất nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu đó chứng minh được mối quan hệ giữa sức khoẻ với việc tham gia hoạt
động khiờu vũ của con người. Điều đú cú nghĩa khiờu vũ đó mang lại một số lớn cỏc ớch lợi cho con người như:
-Trong khi nhẩy mỳa, cỏc cơ bắp cũng tiờu dựng một số calori, giỳp cơ thể khỏi quỏ ký, mập phỡ.
Một giờ khiờu vũ chậm nhẹ cú thể giảm 250 calori, nhẩy hip hop thỡ những 400 calo tương đương với một giờ đi bộ nhanh, nhẩy swing là 235 calo; ballroom là 265 calo; nhẩy bốn đụi square dancing là 280 calo; vũ ballet là 300 calo; mỳa bụng belly là 380 calo, vận động thể hỡnh aerobic là
540 calo.
Một nghệ nhõn biểu diễn tranh tài trong một điệu nhạc nào đú cú vận động tương đương với một người bơi 800 feet.
-Tốt cho xương khớp, tăng độ đặc của xương, giảm rủi ro xốp xương. -Tăng chất dinh dưỡng cho sụn khớp, giảm thiểu viờm xương khớp -Giỳp cơ bắp mạnh mẽ, bền bỉ hơn
-Thõn thể uyển chuyển, phối hợp nhịp nhàng -Tăng sự đi đứng vững vàng cho cơ thể -Tăng sự tự tin nhẩy hay, mỳa đẹp
-Tăng trớ nhớ vỡ phải nhẩy theo nhịp nhạc và phải nhớ từng bước đi -Tốt cho trớ tuệ, tăng trớ nhớ người cao tuổi: phải nhớ nhạc nhớ điệu nhảy, phải ăn nhịp với bạn nhẩy, chứ đõu cú ỡ người ra để người ta đẩy như xe bũ...
-Tạo thờm bạn mới, quan hệ mới, giảm thiểu sống cụ đơn.
Về việc tạo thờm nhiều bạn hữu, tăng sự tin tưởng, hũa khớ giữa con người với con người, một nghệ sĩ nhạc soul nổi tiếng là James Brown cú ý kiến: “Bất cứ mọi xớch mớch nào cũng dễ dàng được húa giải bằng khiờu vũ,
-Nõng cao tinh thần, cảm thấy phấn chấn cả về thể xỏc lẫn tõm hồn, làm ta như sinh động hơn, khụng cũn ưu tư phiền muộn, hận thự ghen ghột, đố kỵ hơn thua.
-Giảm rủi ro mập phỡ, cao huyết ỏp, bệnh tim, tiểu đường, ung thư ruột già
-Nhẩy mỳa làm ta ăn ngon hơn vỡ vui và vỡ đúi bụng -Làm trẻ con người, trỡ hoón sự lóo húa.
Chớnh vỡ lẽ đú, nhiều người đó vượt qua chớnh mỡnh, vượt qua những định kiến của xó hội để đến với hoạt dộng giải trớ thể thao mang tớnh nghệ thuật mà mỡnh yờu thớch. Theo họ, cựng với sử phỏt triển của xó hội mọi chuyện đó cú nhiều thay đổi trờn cả bỡnh diện nhận thức và thực tiễn cuộc sống. Về vấn đề này, nhiều người đó cho chỳng tụi biết:
“Khiờu vũ hay chứ, chỉ cú những ai khụng biết nhảy, khụng bao giờ đến vũ trường thỡ mới cú những hiểu lầm vố những người đi nhảy thụi. Vả lại nhảy bõy giờ đó phỏt triển rồi, nơi nào mà chả cú nhu cầu, khối nơi cơ quan cũn mời thầy về tổ chức cho cả cơ quan đi học nữa trở…. Dĩ nhiờn cú cầu thỡ phải cú cung. Đú là quy luật tất yếu của cuộc sống, vỡ thế đừng ai cú những cỏi nhỡn khụng thiện cảm về những người dẫn khiờu vũ”
(Nữ, 27 tuổi, nhõn viờn mỏy tớnh)
“Ngày nào tụi chẳng đi sàn, vui lắm, hụm nào bận khụng đi thỡ buũn lắm, thấy ngứa chõn, ngứa tay, mà cũng khỏe nữa….tụi cú thể quay valse vài vũng mà khụng thỏy chúng mặt… cú cỏc chỏu mỡnh mới được nhảy nhiều, được đi nhiều, chứ cỏc ụng chồng cú chịu đi với mỡnh bao giờ đõu. ”
(Nữ, 56 tuổi, Kinh doanh dịch vụ) Như vậy nhỡn nhận dưới gúc độ thuyết biến đổi xó hội của xó hội học, cú thể nhận thấy đõy là một hệ quả của sự biến đổi xó hội. Sự du nhập
của những luồng văn hoỏ phương tõy ớt nhiều cũng đó làm ảnh hưởng đến tư duy của con người về nghề này.
Về bản chất, khiờu vũ là một mụn thể thao nghệ thuật phổ biến ở trờn thế giới, nú là một lối sống của giới trẻ, một nột văn hoỏ của xó hội hiện nay. Đối tượng tỡm đến vũ trường rất phong phỳ và đa dạng, khụng chỉ là người “Tõy học”, mà cú thể là một người lao động chõn tay bỡnh thường, người cú học thức và đứng đắn cũng rất thớch khiờu vũ. Người già thỡ mờ vũ trường cổ điển, người trẻ thỡ mờ vũ trường hiện đại. Người ta tỡm đến khiờu vũ cú nhiều lý do khỏc nhau, cú người vỡ lý do rốn luyện sức khoẻ, thể dục thẩm mỹ, mở rộng giao lưu làm mọi người gần gũi, thõn thiện nhau hơn; giải trớ sau những giờ làm việc căng thẳng. Đối với khỏch du lịch nước ngoài thỡ khiờu vũ là một nột văn hoỏ bỡnh thường của con người sau khi làm việc và đặc biệt là vào ngày nghỉ cuối tuần. Như vậy, sinh hoạt khiờu vũ, cũn gọi là nhảy đó chứng tỏ được sự phự hợp, tớnh tớch cực của nú trong cuộc sống hụm nay. Trờn bỡnh diện phỏp luật thỡ Nhà nước cũng coi khiờu vũ là một sinh hoạt lành mạnh và tư nhõn được phộp đầu tư kinh doanh. Chớnh những nhõn tố từ quan điểm của nhà nước cũng như cỏ nhõn mà dẫn đến thực trạng nghề dẫn khiờu vũ được như hiện nay. Tức là khụng phõn biệt trỡnh độ học vấn, mọi người đều cú thể tham gia vào nghề này nếu cú sự đam mờ. Đõy là hành động duy lý giỏ trị theo quan điểm của Max Weber. Cú thể thấy rằng việc làm nghề dẫn khiờu vũ tuy được thực hiện với sự cõn nhắc tớnh toỏn, song khiờu vũ là một mụn nghệ thuật cần thực hiện với sự đam mờ nhất định.
Ở Hà Nội, cỏc cõu lạc bộ khiờu vũ cổ điển hoạt động rất sụi động và ngày càng nhiều nhằm đỏp ứng ngày một tăng nhu cầu giải trớ của cỏc nhúm xó hội. Cõu lạc bộ khiờu vũ tại trường Đại học Văn hoỏ mở đó lõu, số lượng người tham gia đụng khụng thể kể hết, những khoỏ học cơ bản và nõng cao
được tổ chức liờn tục. Rồi Cung văn hoỏ Hữu Nghị, Hàng Trống, 88 Hàng Buồm... đều là những địa chỉ học và sinh hoạt cú tiếng ở Hà Nội hiện nay. Với thời gian sinh hoạt ngày 3 ca cho thấy nhu cầu khiờu vũ của cỏc nhúm xó hội là rất cao.
“ Em rất thớch học nhảy, em nghĩ đú là một bộ mụn nghệ thuật mà con người hiện đại cần phải biết. Chỳng ta cũn phải thực hiện rất nhiều những quan hệ xó hội, khiờu vũ là một hỡnh thức giỳp chỳng ta cú thể thành cụng trong cỏc quan hệ xó hội ở những cuộc giao lưu, tiệc tựng”
(Nữ, 23 tuổi, nhõn viờn kế toỏn) Thanh niờn học khiờu vũ và sinh hoạt ở cỏc cõu lạc bộ rất đụng, cũn ở sàn thỡ tuỳ nơi, cú sàn rất đụng thanh niờn như ở Vũ trường Kinh Đụ 57 Cửa Nam, cú sàn lại chủ yếu là người trung niờn, người đó về hưu như sàn Nghĩa Hiệp (Nỳi Trỳc). Người già dĩ nhiờn thua thanh niờn về mặt hỡnh thể, thể lực, nhưng bự lại họ cú thời gian, lũng nhiệt tỡnh và sự say mờ. Sự khỏc nhau trong khiờu vũ giữa thanh niờn và những người cú tuổi là thể hiện ở sự mạnh mẽ khi tham gia vào cỏc vũ điệu và số lần “Te/đổ”/ngày quyết định. Thanh niờn thớch và nhảy đẹp những điệu mạnh mẽ, sụi động, như Bebop, Chachacha, Mambo, Paso, Jive, điệu khú nhảy như Tango; cũn người già ưa những điệu nhẹ nhàng như Waltz, Rhumba, Boston. Cú một tỡnh trạng là trong thanh niờn, nam tham gia khiờu vũ nhiều hơn nữ, cõu lạc bộ trường Đại học Văn hoỏ những khoỏ nõng cao cú khi thiếu nữ trầm trọng, nam nào đó tỡm được một nữ cựng tập thỡ phải cố mà giữ. Trỏi lại ở độ tuổi cỏc cụ, nữ lại nhiều hơn. Bởi vậy ở cỏc sàn luụn cú đội ngũ dẫn khiờu vũ (nam) cú nhiệm vụ mời cỏc quý bà tham gia. Nhưng núi chung những người mờ khiờu vũ thỡ thường cú một bạn nhảy cố định. Họ hiểu nhau, hợp nhau trong
khiờu vũ, trong giao tiếp và tõm lý. Điều này quyết định lớn đến việc cặp nhảy đú cú nhảy đẹp hay khụng.
Trang phục khiờu vũ cũng phụ thuộc vào sở thớch, thúi quen, tuổi tỏc và điều kiện kinh tế của từng người. Núi chung nam giới với quần õu và sơ mi là đủ lịch sự, nhưng nữ giới thỡ tương đối phức tạp. Cỏc bạn gỏi trẻ khụng cầu kỳ lắm, vỏy ỏo khỏ đơn giản, cốt sao cho nữ tớnh, cũn cỏc bà cỏc cụ thỡ mặc vỏy kiểu dạ hội, dài, xoố, lấp lỏnh kim tuyến.
Nhạc là một yếu tố cực kỳ quan trọng, khụng cú nhạc khụng thành khiờu vũ. Nhạc nền cho cỏc điệu nhảy luụn là cỏc bản nhạc kinh điển. Dành cho Waltz cú “Sụng Danube xanh”, “Súng Danube”..., Tango cú “Tango Achentina”, “Cỏnh buồm xa xưa”, một số bản Tango tiền chiến Việt Nam, Rhumba cú “Tuyết rơi”, “Romeo và Juyliet”... Nhạc cho Chachacha, Mambo, Bebop, Rap thỡ vụ cựng phong phỳ và được thay đổi thường xuyờn, chủ yếu là dành cho giới trẻ
Cỏc điệu nhảy hầu hết đều cú nguồn gốc phương Tõy, duy cú điệu Namvon lại đến từ Lào, cũn gọi là Tango chậm hay Tango Lào. Điệu Namvon nhẹ nhàng, đơn giản, dễ học, dễ nhảy, nhảy đụi hay nhảy tập thể theo vũng trũn đều rất vui. Chớnh vỡ vậy, Namvon được nhiều người thớch.
Thực tế ở Hà Nội, văn hoỏ khiờu vũ khụng cũn là điều gỡ lạ lựng nờn sàn nhảy khụng phải là nơi khụng thể đến được. Chỉ với 20.000- 30.000 đồng bạn đó cú thể tham gia khiểu vũ tại một sàn nhảy hay cõu lạc bộ, chẳng hạn như sàn nhảy Nỳi Trỳc, cõu lạc bộ Hà Nội Trẻ ở Cầu Giấy, sàn nhảy ở tầng ba chợ Hụm phố Huế, vũ trường Bàn cờ, vũ trường Kinh đụ, cõu lạc bộ 88 Hàng Buồm, cõu lạc bộ Cung văn hoỏ Hữu nghị Việt - Xụ...
“ Là khỏch thường xuyờn của F club. Lần nào qua nhảy ở đõy tụi cũng chọn một anh chàng dẫn khiờu vũ cao khoe mạnh và nhanh nhẹn và luụn tận tỡnh hướng dẫn mỗi khi tụi bước sai nhịp. Chị cũn cho biết thờm,
hầu hết khỏch đến đõy toàn là những người trạc tuổi tụi 40 trở lờn nờn cũng lành mạnh. Họ nhảy liờn tục hơn chục bản như khụng cũn để ý đến khụng gian xung quanh nữa”
( Nữ, 42 tuổi, cỏn bộ ngõn hàng)
“ Tụi năm nay 35 tuổi rồi làm nghề bỏn hang ngay trong chợ Hụm ngày nào cũng cú mặt tại cõu lạc bộ. Mới đầu vào đõy cũng ngại vỡ khụng biết nhảy. Nhưng cụ bạn bỏn hoa quả cựng chợ rủ bỏ ra một thỏng để học cỏc điệu nhảy cổ điển cơ bản. Dần dà vào nhảy trong sàn riết thành quen bõy giờ khụng ngày nào tụi bỏ được khiờu vũ nữa, nú như là bữa ăn hang ngày của tụi vậy cho dự chồng cú cấm khong cho đi”
( Nữ, 35 tuổi, buụn bỏn, khỏch tham gia khiờu vũ ) Để khiờu vũ giải trớ thỡ khụng khú nhưng để khiờu vũ như một mụn nghệ thuật thỡ rất khú. Điều này đũi hỏi người khiờu vũ phải cú năng khiếu, phải say mờ và đầu tư nhiều cụng sức tập luyện. Tuy nhiờn, cho đến nay ở Việt Nam, khiờu vũ mới chủ yếu chỉ dừng lại ở chỗ là một hoạt động giải trớ của xó hội.
Túm lại chớnh nhu cầu của xó hội là một trong những nguyờn nhõn căn bản dẫn nghề dẫn khiờu vũ xuất hiện và chớnh nú cũng hoàn thiện hơn một nghề mới xuất hiện là nghề dẫn khiờu vũ. Tuy nhiờn bờn cạnh đú, ỏp lực về vấn đề lao động và việc làm hiện nay là một nhõn tố tỏc động đến cụng việc của những người dõn khiờu vũ. Tỡm hiểu rừ hơn về nhõn tố này để hiểu rừ hơn về việc làm của những người dẫn khiờu vũ là một việc nờn làm.