Lý thuyết về vị trí vai trò xã hộ

Một phần của tài liệu Giải quyết việc làm ổn định và phát triển kinh tế, làm lành mạnh xã hội, đáp ứng nguyện vọng chính đáng và yêu cầu bức xúc của nhân dân (Trang 29 - 31)

Mỗi xã hội có cơ cấu phức tạp bao gồm các vị trí, vai trò xã hội khác nhau. Lý thuyết về vị trí- vai trò xã hội cho rằng mỗi một cá nhân có một vị trí xã hội là vị trí tơng đối trong cơ cấu xã hội, hệ thống quan hệ xã hội. Nó đợc xác định trong sự đối chiếu so sánh với các vị trí xã hội khác. Vị thế xã hội là vị trí xã hội gắn với những trách nhiệm và những quyền hạn kèm theo. Vị thế chính “ là bất kỳ vị trí ổn định nào trong một hệ thống xã hội với những kỳ vọng quyền hạn và nghĩa vụ đặc thù ”[6, Tr 208] . Các quyền và nghĩa vụ này thờng tơng ứng với nhau. Phạm vi quyền và nghĩa vụ hoàn toàn phụ thuộc và quan điểm của các xã hội, của các nền văn hoá, thậm chí của các nhóm xã hội nhỏ. Nhng khi xem xét vị trí với những quyền và nghĩa vụ kèm theo, tức

là xem xét vị thế xã hội của cá nhân, chúng ta sẽ thấy sự khác biệt trong thứ bậc xã hội và thay đổi theo từng xã hội, từng khu vực.

Mỗi cá nhân có nhiều vị trí xã hội khác nhau, do đó cũng có nhiều vị thế khác nhau. Những vị thế xã hội của cá nhân có thể là: Vị thế đơn lẻ, vị thế tổng quát hoặc có thể chia theo cách khác là: vị thế có sẵn- đợc gán cho, vị thế đạt đợc, một số vị thế vừa mang tính có sẵn, vừa mang tính đạt đợc.

Vai trò xã hội của cá nhân đợc xác định trên cơ sở các vị thế xã hội tơng ứng. Nó chính là mặt động của vị thế xã hội, vì luôn biến đổi trong các xã hội khác nhau, qua các nhóm xã hội khác nhau. Tơng ứng với từng vị thế sẽ có một mô hình hành vi đợc xã hội mong đợi. Mô hình hành vị này chính là vai trò tơng ứng của vị thế xã hội. Các nhà xã hội học cho rằng:” hành vi con ng- ời thay đổi khác nhau tuỳ theo bối cảnh và gắn liền với vị trí xã hội của ng- ời hành động”, rằng:” hành vi phần nào đợc tạo ra bởi những mong đợi của ngời hành động và những ngời khác”. Nh vậy, vai trò xã hội:” là sự tập hợp những hành vi, thái độ, quyền lợi và sự bắt buộc mà xã hội mong đợi đối với một vị thế xã hội nhất định và sự thực hiện của cá nhân có vị thế đó”[6, Tr 209].

Vai trò là những đòi hỏi của xã hội đặt ra với các vị thế xã hội. Những đòi hỏi đợc xác định căn cứ vào các chuẩn mực xã hội. Trong các xã hội khác nhau thì các chuẩn mực này cũng khác nhau. Vì vậy, cùng một vị thế xã hội, nhng trong các xã hội khác nhau thì mô hình hành vi đợc xã hội trông đợi cũng khác nhau và các vai trò xã hội cũng khác nhau.

Theo thuyết này khi xem xét việc làm của ngời dẫn khiêu vũ qua lăng kính vị thế và vai trò xã hội cho phép mở ra cơ chế cụ thể những liên hệ qua lại và tơng tác của nó với những yếu tố cơ cấu xã hội khác và với xã hội nói chung. Trong nghiên cứu này, chúng tôi vận dụng lý thuyết vai trò làm cơ sở phơng pháp luận để tìm hiểu mối quan hệ giữa các vị trí và vai trò xã hội của Ban lónh đạo Cõu Lạc bộ hay vũ trường và người dẫn khiờu vũ trờn cơ sở

chỉ rừ mối quan hệ chặt chẽ giữa quyền và trỏch nhiệm cũng như mong đợi xó hội giữa cỏc vị trớ này trong Cõu Lạc bộ hay vũ trường.

Một phần của tài liệu Giải quyết việc làm ổn định và phát triển kinh tế, làm lành mạnh xã hội, đáp ứng nguyện vọng chính đáng và yêu cầu bức xúc của nhân dân (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w