4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn
3.2.3 Kiểm định thang đo bằng hệ số Cronbach-anpha
Hệ số Cronbach’s Alpha là một phép kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ mà các mục hỏi trong thang đo tương quan với nhau. Điều này liên quan đến hai khía cạnh là tương quan giữa các biến và tương quan của điểm số từng biến với điểm số toàn bộ các biến của mỗi người trả lời.Phương pháp này cho phép người phân tích loại bỏ những biến không phù hợp hạn chế biến rác trong mô hình nghiên cứu vì nếu không chúng ta không thể biết chính xác độ biến thiên cũng như độ lỗi của các biến. Theo đó, chỉ những biến có hệ số
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
tương quan biến tổng phù hợp lớn hơn 0.3 và có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0.6 mới được xem là chấp nhận được và thích hợp đưa vào những bước phân tích tiếp theo.
Kết quả kiểm định cho các nhóm biến quan sát được thể hiện như sau.
3.2.3.1. Kiểm định nhân tố Hữu hình
Bảng 3.14. Kiểm định thang đo Hữu hình
Biến quan sát Hệ số tƣơng quan biến- tổng Hệ số Cronbach-anpha nếu loại biến
Huu_Hinh1 0.716 0.874
Huu_Hinh2 0.762 0.857
Huu_Hinh3 0.769 0.854
Huu_Hinh4 0.787 0.847
Hệ số Cronbach-anpha = 0.890
Kết quả cho thấy, hệ số Cronbach-anpha của thang đo ở mức cao- 0.890>0.6, hệ số tương quan biến- tổng của tất cả các biến quan sát đều khá lớn ở mức trên 0.7, như vậy dữ liệu khảo sát với thang đo này là đảm bảo độ tin cậy, các biến quan sát ban đầu có sự tương quan khá tốt với nhau và có sự tương quan với tổng thể nhân tố Hữu hình. Vì thế các biến quan sát đều được giữ lại trong các phân tích tiếp theo.
3.2.3.2. Kiểm định nhân tố Tin cậy
Bảng 3.15. Kiểm định thang đo Tin cậy Biến quan sát Hệ số tƣơng quan
biến- tổng
Hệ số Cronbach-anpha nếu loại biến
Tin_Cay1 0.885 0.923
Tin_Cay2 0.868 0.928
Tin_Cay3 0.822 0.942
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Hệ số Cronbach-anpha = 0.945
Kết quả cho thấy, hệ số Cronbach-anpha của nhân tố Tin cậy ở mức rất cao, 0.945, hệ số tương quan biến- tổng của các biến quan sát cũng ở mức cao, điều này cho thấy có sự tương quan rất chặt chẽ của dữ liệu khảo sát với các biến quan sát trong nhóm nhân tố Tin cậy, và mức độ tin cậy cao của dữ liệu này. Các biến quan sát sẽ được giữ lai cho các phân tích tiếp theo.
3.2.3.3. Kiểm định nhân tố Mức độ phản hồi
Bảng 3.16. Kiểm định thang đo Mức độ phản hồi
Biến quan sát Hệ số tƣơng quan biến- tổng Hệ số Cronbach-anpha nếu loại biến
Phan_Hoi1 0.731 0.879
Phan_Hoi2 0.771 0.864
Phan_Hoi3 0.776 0.862
Phan_Hoi4 0.799 0.853
Hệ số Cronbach-anpha = 0.895
Với thang đo này, hệ số Cronbach-anpha là 0.895, lớn hơn 0.6, hệ số tương quan biến- tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0.7 cho thấy mức độ tương quan chặt chẽ giữa các biến với nhân tố mà chúng biểu diễn. Như vậy độ tin cậy và độ tương quan đều được đảm bảo. Các biến quan sát đều được giữ lại để thực hiện các phân tích tiếp theo.
3.2.3.4. Kiểm định nhân tố Năng lực phục vụ
Bảng 3.17. Kiểm định thang đo Năng lực phục vụ Biến quan sát Hệ số tƣơng quan
biến- tổng
Hệ số Cronbach-anpha nếu loại biến
Nang_Luc1 0.742 0.837
Nang_Luc2 0.740 0.837
Nang_Luc3 0.749 0.834
Nang_Luc4 0.699 0.854
Hệ số Cronbach-anpha = 0.876
Kết quả cho thấy, độ tin cậy của dữ liệu khảo sát cho thang đo này là hoàn toàn đảm bảo khi hệ số Cronbach-anpha là 0.876, hệ số tương quan biến- tổng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
của các biến quan sát đều đạt mức 0.7, như vậy có sự tương quan lớn giữa các biến với nhân tố mà các biến đó đại diện. Vì vậy mà dữ liệu cho thang đo Năng lực phục vụ được giữ nguyên để tiến hành các phân tích tiếp theo.
3.2.3.5. Kiểm định nhân tố Chất lượng sản phẩm
Bảng 3.18. Kiểm định thang đo Chất lƣợng dịch vụ
Biến quan sát Hệ số tƣơng quan biến- tổng Hệ số Cronbach-anpha nếu loại biến
Chat_Luong1 0.749 0.876
Chat_Luong2 0.797 0.858
Chat_Luong3 0.766 0.87
Chat_Luong4 0.783 0.865
Hệ số Cronbach-anpha = 0.897
Kết quả phân tích cho thấy mức độ tin cậy cao của dữ liệu khảo sát cho thang đo này, khi mà hệ số Cronbach-anpha là 0.897, hệ số tương quan biến- tổng của tất cả các biến quan sát đều cao hơn 0.7, như vậy có sự tương quan chặt chẽ giữa các biến quan sát với nhân tố mà các biến này biểu diễn. Dữ liệu cho thang đo này được đảm bảo và sẽ giữ lại trong các phân tích tiếp theo.
3.2.3.6. Kiểm định nhân tố Hài lòng chung
Bảng 3.19. Kiểm định thang đo Hài lòng chung
Biến quan sát Hệ số tƣơng quan biến- tổng Hệ số Cronbach-anpha nếu loại biến
Hai_Long1 0.790 0.698
Hai_Long2 0.700 0.787
Hai_Long3 0.636 0.847
Hệ số Cronbach-anpha = 0.842
Kết quả kiểm định cho thấy thang đo Hài lòng chung có dữ liệu đảm bảo độ tin cậy, sự tương quan giữa các biến quan sát trong nhân tố này là
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
hoàn toàn đảm bảo. Vì thế mà dữ liệu của nhân tố Hài lòng chung được sử dụng trong các phân tích tiếp theo.