Thực trạng các DNVVN ở Việt Nam nói chung và ở huyện Thanh Trì nói riêng rất bất cập so với yêu cầu của sự phát triển và trong quan hệ TD với các NHTM. Vì vậy, bên cạnh sự hỗ trợ của Chính phủ, ban, ngành liên quan thì các doanh nghiệp này phải nỗ lực tìm đợc hớng đi cho chính mình.
- Các DNVVN phải khai thác tối đa nguồn vốn tự lực của mình và huy động các ngồn vốn khác phục vụ cho các phơng án sản xuất kinh doanh với yêu cầu tiết kiệm đúng mục đích, đúng đối tợng và có hiệu quả.
- DNVVN cần tạo lập một khả năng tín chấp của mình khi tiếp cận với các nhà tài trợ, cụ thể nh:
Tranh thủ sự hỗ trợ từ các tổ chức của Chính phủ, đặc biệt là mạng lới hỗ trợ DNVVN, phát huy vai trò hỗ trợ DNVVN trên các mặt: quảng bá sản phẩm, nâng cao chất lợng sản phẩm, đào tạo nâng cao tay nghề, kiến thức quản trị doanh nghiệp , những hoạt động này sẽ nâng cao khả năng tín chấp của doanh…
nghiệp vì chúng sẽ tạo nên những nguồn thông tin phản hồi đến các nhà tài trợ nhằm nâng cao uy tín cho doanh nghiệp, hình ảnh của doanh nghiệp sẽ đợc hoàn thiện hơn dới con mắt nhà tài trợ.
Tranh thủ các dịch vụ t vấn hoặc sự hỗ trợ từ các chuyên gia để có thể xây dựng những phơng án kinh doanh mang tính thuyết phục cao.
Đối với nhà tài trợ, một phơng án đợc coi là khả thi khi hội đủ những điều kiện về khả năng thực hiện hiệu quả nh: vị trí thuận lợi theo quy hoạch của nhà nớc, tận dụng nhiều nguồn lực tại chỗ về vốn, nhà xởng, thiết bị, nguyên liệu.., giải quyết việc làm cho nhiều lao động, có biện pháp xử lý ô nhiễm môi trờng, tính toán rõ ràng về chi phí, sản phẩm có khả năng chiếm lĩnh thị trờng…
Ngoài ra, khi tiếp cận với cán bộ TD, doanh nghiệp cần tránh những sơ suất có thể làm cho đề nghị vay vốn bị bác bỏ nh thiếu sự chuẩn bị chu đaó, thiếu thông tin, sự diễn đạt mơ hồ gây ra sự thiếu tin tởng.
- Hiệp hội các DNVVN cần sớm có các biện pháp nhằm giúp đỡ, bảo vệ quyền lợi của các thành viên, đồng thời là nơi để trao đổi kinh nghiệm quản lý, xúc tiến các giao lu thơng mại. Ngoài ra, hiệp hội DNVVN còn có thể phát huy vai trò cầu nối giữa các hội viên với tổ chức hỗ trợ DNVVN trong và ngoài nớc một cách hiệu quả nhất.
Vai trò của các DNVVN đối với nền kinh tế đã và đang đợc khẳng định, hoạt động ngân hàng cũng có những chuyển biến tích cực trong quan hệ TD với khu vực này. Những khó khăn do cơ chế, chính sách chỉ là tạm thời. Cùng với sự nỗ lực giải quyết những vấn đề vớng mắc trong quan hệ giữa ngân hàng với doanh nghiệp hy vọng sẽ tạo điều kiện để cơ chế hỗ trợ tài chính của NHNoTT với các DNVVN đợc mở rộng, đáp ứng ngày càng kịp thời hơn nhu cầu vốn của các DNVVN trong xu thế hội nhập quốc tế.
Kết luận
Trong quá trình phát triển kinh tế từ một nớc nông nghiệp sản xuất hàng hóa nhỏ đang phấn đấu xây dựng một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại thì phát triển các DNVVN ở nớc ta là hớng đi phù hợp nhất. Tuy nhiên, trong xu thế hội nhập quốc tế đang đặt các DNVVN trớc những thách thức mới, cần có sự quan tâm, hỗ trợ của Đảng, Chính phủ cũng nh hệ thống NHTM, trong đó có NHNo & PTNT huyện Thanh Trì. Thông qua số liệu thực tế của NHNoTT trong việc cấp TD đối với các DNVVN trên địa bàn ta thấy rõ là NHNoTT và các
DNVVN cha tìm đợc những biện pháp chung nhằm phát triển mối quan hệ hợp tác cùng nhau có lợi này.
Với mong muốn đa ra một số giải pháp nhằm phát huy tối đa hiệu quả nguồn vốn huy động cũng nh tạo điều kiện để các DNVVN có đủ vốn phục vụ sản xuất kinh doanh, khoá luận đã tập trung vào một số nội dung cơ bản:
Hệ thống hoá và bổ sung những lý luận cơ bản về các DNVVN, về hoạt động TD của ngân hàng qua đó thấy đợc vai trò to lớn của TD ngân hàng trong việc bổ sung nguồn vốn cho các DNVVN, phân tích những nhân tố có khả năng ảnh hởng đến quy mô TD của ngân hàng, đồng thời nêu lên kinh nghiệm của một số nớc trên thế giới trong việc hỗ trợ tài chính cho các DNVVN thông qua hệ thống NHTM, từ đó rút ra những bài học bổ ích cho Việt Nam.
Từ cơ sở lý luận đó, ở chơng 2 khoá luận đã đi sâu vào nghiên cứu, phân tích thực trạng hoạt động TD của NHNo & PTNT huyện Thanh Trì đối với các DNVVN trên địa bàn mà chủ yếu dựa vào thực trạng của các doanh nghiệp này. Qua đó, đánh giá đợc những kết quả đạt đợc đối với cả DNVVN và NHNoTT, rút một số mặt còn tồn tại và tìm ra nguyên nhân của tồn tại đó.
Thông qua việc phân tích thực trạng TD đối với các DNVVN cũng nh chủ trơng, phơng hớng đầu t TD cho các DNVVN ở NHNo & PTNT huyện Thanh Trì, khoá luận đã đa ra một số giải pháp nhằm mở rộng hơn nữa nghiệp vụ TD đối với các DNVVN, đảm bảo lợi ích chung của cả hai bên, chơng 3 cũng nêu lên một số kiến nghị với Chính phủ, với Ngân hàng Nhà nớc, NHNo & PTNT Việt Nam và các DNVVN. Để có thể nâng cao hơn nữa khả năng mở rộng TD đối với các DNVVN thì cần sự quan tâm của tất cả các bên liên quan nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có thể dễ dàng tiếp cận vốn TD của ngân hàng hơn nữa, nếu thực hiện đợc điều này thì nguồn vốn của xã hội sẽ đợc sử dụng một cách tối đa.
Đây là một đề tài phức tạp nên những ý kiến đề xuất trong khoá luận chỉ là những đóng góp nhỏ trong tổng thể các biện pháp nhằm mở rộng TD đối với các DNVVN. Tuy vậy nó vẫn phát huy hiệu quả khi có sự kết hợp đồng bộ giữa các Bộ, các ngành có liên quan trong quá trình thực hiện.
Mặc dù với sự nỗ lực, cố gắng của bản thân nhng do lĩnh vực nghiên cứu của đề tài là một vấn đề rất rộng và tơng đối phức tạp, do còn hạn chế về mặt thời gian và kiến thức lý luận cũng nh thực tiễn nên khoá luận không tránh khỏi những thiếu xót. Rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô cùng
các bạn đồng nghiệp, cơ quan thực tập và những bạn đọc quan tâm để khoá luận đợc hoàn thiện hơn.
Trong quá trình hình thành khoá luận em đã nhận đợc sự giúp đỡ tận tình, chu đáo của Nhà giáo, Tiến sĩ Tô Ngọc Hng và toàn thể các thầy cô giáo trong khoa cùng các cô chú, anh chị trong phòng kinh doanh của NHNo & PTNT huyện Thanh Trì. Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đối với sự giúp đỡ quý báu đó.