Khả năng chi tiêu cho nhu cầu cuộc sống của tiền lơng

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác tạo động lực lao động tại Cty cổ phần xây dựng và đầu tư VN (Trang 56 - 61)

IV. Thực trạng về công tác tạo động lực lao động tại công ty

1.1.1.3. Khả năng chi tiêu cho nhu cầu cuộc sống của tiền lơng

Tiền lơng luôn là mối quan tâm hàng đầu của ngời lao động. Nhất là trong điều kiện nớc ta hiện nay, khi mà nền kinh tế còn phát triển ở mức độ thấp. Đời sống của ngời dân cha cao, thì việc đảm bảo thu nhập cho ngời lao động để anh ta có thể chi trả cho những sinh hoạt của anh ta, gia đình anh ta và có tích luỹ càng có tác động mạnh mẽ đến tạo động lực lao động.

Một trong những nguyên tắc cơ bản của hệ thống tiền lơng đó là phải đảm bảo tái sản xuất sức lao động mở rộng, khi đó tiền lơng sẽ tạo ra động lực thúc đẩy mạnh mẽ ngời lao động hăng say với công việc.

Cơ sở để đánh giá mức độ đảm bảo cuộc sống của tiền lơng là so sánh mức chi tiêu bình quân hộ gia đình và chi tiêu bình quân cá nhân tính chung cho xã hội.

Bảng 9 : Mức sống xã hội khu vực thành thị năm 1999

Chỉ tiêu Đơn vị Tổng chi tiêu Chi tiêu đời sống

Chi tiêu bình quân hộ/ tháng 1000 đồng 2676,76 2499,82 Chi tiêu bình quân ngời / tháng 1000 đồng 598,78 559,2

Nguồn: Điều tra hộ gia đình đa mục tiêu năm 1999- Tổng cục thống kê

Theo điều tra khu vực thành thị năm 1999, một hộ gia đình gồm 4 ngời, trong đó có 2 lao động,

Mức đảm đơng tổng chi tiêu : 1338,4 nghìn đồng/ 1 lao động Mức đảm đơng chi tiêu đời sống : 1249,9 nghìn đồng/ l lao động

Ta tính đợc khả năng đảm bảo chi tiêu gia đình của tiền lơng, và thu nhập theo bảng sau:

Bảng 10 : Khả năng đảm bảo chi tiêu gia đình của tiền lơng, thu nhập

Năm

Tiền l- ơng bình

quân (1000 đ)

Khả năng đảm bảo chi tiêu gia đình của tiền l-

ơng(%) So với tổng chi tiêu So với chi tiêu đời sống Thu nhập bình quân(1000đ)

Khả năng đảm bảo chi tiêu gia đình của thu nhập

(%) So với tổng chi tiêu So với chi tiêu đời sống 2000 1767 132% 141% 1815 136% 145% 2001 1825 136,35% 146% 2098 157% 167,8% 2002 1904 142,25% 152% 2232 167% 178% 2003 1954 146% 156,3% 2567 192% 205%

Nếu so sánh khả năng đảm đơng chi tiêu gia đình của một lao động so với năm 1999, ta thấy rằng ngời lao động không chỉ đảm đơng đợc chi tiêu cho họ mà còn cho cả gia đình họ, hơn nữa còn có tích luỹ. Trong những năm gần đây, chỉ số giá tiêu dùng tăng lên đáng kể, khả năng đảm bảo chi tiêu của ngời lao động cũng tăng lên. Ta có chỉ số giá tiêu dùng qua các năm nh sau: Tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng tháng 12/2002 so với tháng 12/2000 là 0,8 %, tháng 12/2002 so với tháng 12/ 2001 là 4%, tháng 7/2003 so với tháng 12/2002 là1,8%, tháng 7/2003 so với 12/2000 là 6,7%.[Nguồn: Kinh tế- xã hội Việt nam 3 năm 2001- 2003, NXB Thống kê, Hà Nội 2003]. Nh vậy mỗi tháng tăng trung bình là 0,22 %, tuy nhiên ta thấy rằng tiền lơng và thu nhập bình quân của công ty cũng không ngừng tăng lên.

Bảng 11 :Tốc độ tăng tiền lơng bình quân, thu nhập bình quân qua các năm

Chỉ tiêu với năm 2000Năm 2001 so với năm 2001Năm 2002 so với năm 2002Năm 3003 so với năm 2000Năm 2003 so Tiền lơng bình

quân + 3,3 % + 4,3% + 2,6% +10,6%

Thu nhập bình

quân + 16 % +6% +15% + 41%

Nguồn : Phòng TC_LĐTL

Nh vậy cùng với việc tăng chỉ số giá tiêu dùng trong các năm tăng lên thì tiền lơng bình quân qua các năm tăng trung bình là 3,4%. Thu nhập bình quân tăng lên theo các năm, trung bình là 12%, ta thấy tốc độ tăng lơng, tăng thu nhập bình quân qua năm tăng nhanh hơn tăng chỉ số giá. Điều đó vẫn đảm bảo tái sản xuất sức lao động mở rộng cho ngời lao động, thoả mãn nhu cầu vật chất của ngời lao động, thúc đẩy ngời lao động hăng hái làm việc, tạo ra lực hấp dẫn đối với ngời lao động trong và ngoài công ty. Từ đó công ty có thể thu hút ngày càng nhiều lao động giỏi, tăng năng suất lao động và hiệu quả hoạt động của toàn công ty, ảnh hởng mạnh mẽ đến động lực lao động.

* Nhận xét chung:

Công ty áp dụng hình thức trả lơng theo thời gian cho hầu hết lao động trong công ty, hình thức trả lơng này khuyến khích ngời lao động đi làm đủ số ngày công trong tháng, giảm bớt gánh nặng về công việc cho ngời lao động. Ngời lao động có thể nhìn thấy tiền lơng trớc mắt của mình hàng tháng. Ví dụ nh anh Hiển có thể nhìn thấy tiền lơng hàng tháng của mình là 1684000 đồng, mức lơng này tơng đối cao, với mức lơng đó ngời lao động có thể chi trả cho những sinh hoạt hàng ngày của ngời lao động, hơn nữa thời gian nâng lơng ngắn, làm cho tiền lơng của ngời lao động không ngừng tăng lên. Thu nhập trung bình một lao động năm 2003 là 2,5 triệu đồng, thu nhập này tơng đối cao so với mức thu nhập trung bình của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Với mức thu nhập đó đảm bảo tái sản xuất sức lao động mở rộng của ngời lao động.

Điều đó thỏa mãn nhu cầu vật chất của ngời lao động, kích thích ngời lao động gắn bó với công ty, ngời lao động cảm thấy tiền lơng của mình đợc ổn định, và đặc biệt với mức lơng đó đáp ứng đợc sự công bằng về thu nhập của ngời lao động trong công ty so với bên ngoài công ty, tạo ra tâm lý thoải mái cho ngời lao động. Nó chính là đòn bẩy kinh tế kích thích và thu hút ngời lao động gắn bó với doanh nghiệp, nâng cao năng suất lao động.

Công ty cũng đã quan tâm đến việc thu hút lao động tới các dự án, các công trờng bằng cách: Trả lơng có phân biệt giữa khối công trờng và khối văn phòng bằng việc tính thêm lơng A, B, C và lơng trách nhiệm cho lao động quản lý khối công trờng. Để khuyến khích tinh thần tập thể và tạo ra sự công bằng cho tập thể lao động, đối với những đơn vị sản xuất kinh doanh có hiệu quả thì tiền lơng của ngời lao động trong các đơn vị đó sẽ cao hơn với các đơn vị khác bằng việc quy định tỷ lệ lơng sản xuất khác nhau. Ví dụ tỷ lệ lơng sản xuất của dự án Núi Béo là 80 % nhng tỷ lệ lơng sản xuất của dự án Na Hang là 70%. Điều đó sẽ kích thích tập thể lao động tăng năng suất, hiệu quả hoạt động của dự án mình.

Tuy nhiên ngời lao động sẽ cảm thấy thoả mãn hơn nếu nh họ thấy rằng tiền lơng mà họ nhận đợc là hoàn toàn xứng đáng với công sức mà họ bỏ ra, và họ có thể tự hào về điều đó. áp dụng hình thức trả lơng theo thời gian rất khó có thể đo lờng chính xác kết quả lao động của từng ngời, tiền lơng thực tế cha gắn với kết quả thực hiện công việc, từ đó xuất hiện hiện tợng ngời lao động đến công ty chỉ để chấm công, còn kết quả thực tế họ không quan tâm, có ngời làm suốt ngày không hết việc nhng cũng chỉ hởng lơng bằng ngời đến nơi làm việc để làm việc riêng, dẫn đến sự lãng phí về thời gian, ảnh hởng đến năng suất lao động.

Học thuyết về sự công bằng của V.Vroom chỉ ra rằng con ngời luôn có xu hớng so sánh cái mà họ nhận đợc với những gì mà họ đóng góp. Do đó bên cạnh lợi ích vật chất mà họ nhận đợc, ngời lao động sẽ thoả mãn hơn nếu nh sự nỗ lực của mình đợc công nhận thông qua việc trả lơng. Công ty cha thực sự tạo ra sự công bằng cho ngời lao động (đặc biệt giữa những lao động trực tiếp với

nhau), ngời làm nhiều, làm ít đều hởng lơng nh nhau gây lên tâm lý chán nản cho ngời lao động, ngời lao động không có tinh thần nỗ lực hết mình để tăng năng suất lao động vì họ nghĩ rằng thành tích của họ không đợc công nhận. Điều này dẫn đến không thoả mãn nhu cầu tinh thần của ngời lao động. Herzberg cho rằng sự thoả mãn nhu cầu tinh thần cho ngời lao động, có ảnh h- ởng rất lớn đến động lực lao động, trong đó có yếu tố thành tích cá nhân, công ty cha thực sự thoả mãn về nhu cầu đó. Nh vậy công ty mới chỉ kích thích ngời lao động đi đủ số ngày công làm việc, cha thực sự kích thích ngời lao động tích cực tăng năng suất lao động. Vai trò tạo động lực của tiền lơng cha thực sự phát huy hết tác dụng của nó, nó mới chỉ đảm bảo đợc sự công bằng so với bên ngoài mà cha tạo ra đợc sự công bằng so với bên trong. Hình thức trả lơng này chỉ thực sự tạo động lực cho ngời lao động khi công việc không thể đo lờng một cách chính xác và phải thực hiện đánh giá thực hiện công việc một cách thờng xuyên và công bằng.

Bên cạnh tiền lơng, tiền thởng là một phần thu nhập của ngời lao động. Tiền thởng cũng có tác động trực tiếp và mạnh mẽ tới động lực lao động của ng- ời lao động.

1.2. Tiền thởng

Học thuyết về sự kỳ vọng của V.Vroom nhấn mạnh vào mối quan hệ giữa kết quả và phần thởng hay nói cách khác nhấn mạnh vào tiền công, tiền thởng những thứ mà thoả mãn nhu cầu sinh lý của con ngời. Vì vậy các nhà quản lý cần phải quan tâm đến tính hấp dẫn của tiền thởng

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác tạo động lực lao động tại Cty cổ phần xây dựng và đầu tư VN (Trang 56 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w