Phân tích quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp tỉnh Phú

Một phần của tài liệu Các Giải pháp phát triển ngành Giấy theo định hướng chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp của tỉnh Phú Thọ đến 2010 (Trang 29 - 34)

II. Tình hình phát triển công nghiệp Phú Thọ giai đoạn 2000-2003

3. Phân tích quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp tỉnh Phú

ớc. Tổng giá trị sản xuất công nghiệp sản xuất ra trên địa bàn Phú Thọ trong suốt thời gian qua chiếm khoảng 1,5-1,6% so với cả nớc.

Giá trị sản xuất của Phú Thọ ngày càng gia tăng, bình quân mỗi năm tăng 14,7%. Khu vực kinh tế Nhà nớc Trung ơng đóng góp tơng đối lớn vào tổng giá trị sản xuất công nghiệp, sau đó phải kể đến khu vực có vốn đầu t n- ớc ngoài. Đây là 2 thành phần chiếm vị trí quan trọng trong cơ cấu kinh tế tỉnh.

3. Phân tích quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp tỉnh Phú Thọ. Thọ.

Từ khi tái lập tỉnh tới nay, đợc kế thừa một hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật và hệ thống các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh của tỉnh Vĩnh Phú cũ, Phú Thọ không ngừng đổi mới tiếp thu các công nghệ mới với phơng thức quản lý mới, công nghiệp của tỉnh đã có những bớc chuyể mình, nâng giá trị sản xuất công nghiệp lên, thu hút nhiều lao động trong tỉnh.

Trớc kia, Phú Thọ chủ yếu tập chung sản xuất nông nghiệp, cơ cấu kinh tế của tỉnh là nông nghiệp – công nghiệp – dịch vụ thì đến nay đã có sự chuyển biến rõ nét theo đúng định hớng của tỉnh đặt ra là công nghiệp – dịch vụ – nông nghiệp.

3.1. Xét theo thành phần kinh tế:

Trong mấy năm gần đây, cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp có sự chuyển biến rõ rệt. Khu vực Nhà nớc và đầu t nớc ngoài có xu hớng giảm (xét về mặt tơng đối còn thực thế thì giá trị sản xuất vẫn tăng).

Biểu2: Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp

Đơn vị: %

Khu vực kinh tế

Nhà nớc 74 60 58

Ngoài Nhà nớc 9 8 15,9

Đầu t nớc ngoài 17 32 26,1

Nguồn: Sở công nghiệp Phú Thọ. Từ năm 1995 trở lại đây, khu vực kinh tế ngoài Nhà nớc có xu hớng tăng lên. Để có đợc kết quả này là nhờ chính sách cải cách thông thoáng trong môi trờng đầu t, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển mạnh. Bớc vào thời kỳ đổi mới, bộ máy của tỉnh luôn u tiên quan tâm để các doanh nghiệp mạnh dạn đầu t phát triển sản xuất. Đồng thời cũng nâng cao cơ sở hạ tâng để thu hút mạnh hơn nguồn đầu t từ nớc ngoài.

Biểu 3: Cơ cấu công nghiệp phân theo nguồn vốn

Đơn vị: % Năm

Nguồn vốn

1999 2000 2001 2002 2003 Khu vực kinh tế trong nớc 81,6 80 77,6 78,9 71,2 Khu vực có vốn đầu t nớc ngoài 18,4 20 22,4 21,1 28,8

Tổng số 100 100 100 100 100

Nguồn: Cục thống kê Phú Thọ Từ biểu trên cho thấy, kinh tế trong nớc chiếm tỷ trọng ngày càng giảm, từ 81,6% năm 1999 xuống còn 71,2% năm 2003. Trong khi đó khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài lại có xu hớng tăng lên, từ 18,4% năm 1999 lên tới 28,8% năm 2003, đây là một dấu hiệu đáng mừng cho nền kinh tế trên địa bàn tỉnh trong quá trình thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ảnh hởng không nhỏ tới Việt Nam đã bị đẩy lùi, thay vào đó là một sức sống mới với hiện tợng tăng trở lại của khu vực vốn đầu t nớc ngoài.

Bảng 3: Cơ cấu thành phần công nghiệp theo giá trị sản xuất thuộc kinh tế Nhà nớc Đơn vị: % Năm Khu vực KT 1999 2000 2001 2002 2003 Trung ơng 84,8 83,8 82,1 81,4 81,2 Địa phơng 15,2 16,2 17,9 18,6 18,8 Kinh tế Nhà nớc 100 100 100 100 100 Nguồn : Cục thống kê Phú Thọ

Từ biểu trên cho thấy, thành phần kinh tế Nhà nớc do Trung ơng quản lý có xu hớng giảm, từ 84,8% năm 1999 đến nay 2003 chỉ còn 81,2% trong khi đó kinh tế do địa phơng quản lý lại ngày càng tăng lên, từ 15,2% năm 1999 thì đến năm 2003 đã là 18,8%. Nguyên nhân dẫn đến hiện tợng trên là do Nhà nớc và tỉnh thực hiện chính sách đổi mới, sắp xếp lại doanh nghiệp, giảm dần số lợng doanh nghiệp Nhà nớc, nâng cao vai trò của địa phơng, một bộ phận khác thì thực hiện cổ phần hoá các doanh nghiệp nhằm nâng cao khả nâng quản lý của từng cơ sở. Giai đoạn này công nghiệp Trung ơng đạt nhịp độ tăng bình quân 10,8%, công nghiệp địa phơng là 17,1% tạo nên những đóng góp quan trọng cho tăng trởng kinh tế của tỉnh.

Bảng 4: Cơ cấu thành phần công nghiệp theo giá trị sản xuất thuộc khối kinh tế ngoài quốc doanh.

Đơn vị: % Năm Khu vực kinh tế 1999 2000 2001 2002 2003 Tập thể 8,0 6,5 6,8 5,9 4,3 T nhân 7,3 8,3 4,4 10,3 6,5 Cá thể 76,7 72,5 65,7 60,5 46,2 Hỗn hợp 8,1 12,7 23,1 23,3 43

Kinh tế ngoài quốc doanh 100 100 100 100 100 Nguồn: Cục thống kê Phú Thọ

Sự tăng lên của thành phần kinh tế t nhân và hỗn hợp cho thấy kinh tế Phú Thọ có sự chuyển dịch theo chiều hớng thuận lợi. Trớc kia chỉ bó hẹp trong thành phần kinh tế Nhà nớc thì nay đã có thêm các thành phần kinh tế khác hoạt động hiệu quả hơn.

Tuy nhiên trên địa bàn tỉnh cũng có sự phân hoá phát triển không đồng đều. Công nghiệp chỉ tâp chung ở một số nơi nh thành phố Việt Trì, thị xã Phú Thọ, Phù Ninh, Lâm Thao, Thanh Ba còn ở các nơi khác vẫn nặng về nông nghiệp, lâm nghiệp.

3.2. Xét từ khía cạnh phân ngành sản xuất:

Cơ cấu sản xuất xét theo ngành nghề cũng có sự biến đổi đáng kể: công nghiệp chế biến chiếm tỷ trọng lớn nhất và chủ yếu nhất trong trổng số giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh (khoảng 93-97%) và trong thời gian gian gần đây lại dịch chuyển theo xu hớng tiếp tục tăng lên; tỉ trọng công nghiệp khai thác mỏ trong toàn bộ sản xuất công nghiệp trớc đây vốn dĩ đã rất nhỏ bé thì mấy năm nay lại có xu hớng giảm đi; công nghiệp sản xuất điện nớc ổn định ở mức chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong toàn bộ sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh. Trong công nghiệp chế biến thì công nghiệp sản xuất bột giấy, giấy, bìa và dệt may chiếm tỷ trọng lớn nhất mặc dù đây không phải là mạnh hàng có sức cạnh tranh mạnh nhất. Công nghiệp hoá chất (chủ yếu là phân bón), công nghiệp vật liệu xây dựng thì xi măng, gạch ốp lát chiếm tỷ trọng cao.

Biểu 5: Tỉ trọng giá trị SXCN theo ngành kinh tế

Đơn vị: % stt Năm Ngành kinh tế 1999 2000 2001 2002 2003 1 Khai thác mỏ 2,1 1,8 1,5 1,5 2 2 CN chế biến 97,1 97,7 98,1 98,1 97,5 3 SX và phân phối điện nớc 0,8 0,5 0,4 0,4 0,5 Nguồn: Cục thống kê Phú Thọ

Trong thời gian qua công nghiệp trên địa bàn tỉnh tập trung vào phát triển các nhóm ngành chủ yếu sau:

Ngành công nghiệp chế biến nông lâm sản: Từ biểu trên cho thấy tỷ trọng của công nghiệp chế biến có xu hớng giảm nhng thực tế giá trị của nó vẫn tăng đều hàng năm. Đây là ngành chủ lực trong công nghiệp của tỉnh, ngoài việc phát triển các mặt hàng truyền thống thì còn phát thêm một số mặt hàng mới nh mì chính, đờng, rợu, tinh bột sắn, ngô. Mặt hàng chủ lực của

ngành này vẫn chủ yếu là chè, giấy, bột giấy , các sản phẩm này tuy không… còn đợc xếp vào mặt hàng có khả năng canh tranh cao nhng lại tạo ra giá trị rất lớn trong ngành công nghiệp chế biến.

Ngành công nghiệp khai khoáng, hoá chất phân bón: – Công nghiệp khai khoáng tơng đối ổn định. Các sản phẩm phân bón hoá chất đều tăng. Các công ty Supe và Hoá chất Lâm Thao, Công ty hoá chất Việt Trì, công ty Pin và Acqui Vĩnh Phú, đang sản xuất ra các sản phẩm phân bón… hoá chất cơ bản phục vụ cho nhu cầu không phải chỉ trên địa bàn tỉnh Phú Thọ mà còn cho nhu cầu ở nhiều địa phơng và các ngành sản xuất khác.

Công nghiệp khai khoáng là ngành có thế mạnh của tỉnh, các sản phẩm tăng cao nh: Cát, sỏi, đá, riêng cao lanh tăng 16,8%, Penpas tăng 14%...

Công nghiệp hoá chất – phân bón: Một số sản phẩm vẫn phát huy u thế về năng lực sản xuất và khả năng cạnh tranh trên thị trờng: Phân bón tăng 4,3%, sút thơng phẩm tăng 15,3%, Axit H2SO4 tăng 1,2%, phân hoá học tăng 9,2%, xà phòng tăng 19,4% …

Ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng: Ngoài một số sản phẩm thông thờng vẫn đợc phát triển đều khắp ở các huyện, thành thị trong tỉnh nh: gạch nung, ngói nung Các sản phẩm vật liệu xây dựng trên địa… bàn hầu hết đều có sự tăng trởng so với thời kỳ trớc: Xi măng tăng 58%, que hàn tăng 5%, nhôm định hình tăng 9% Một số sản phẩm mới: cửa nhựa,… bóng đèn huỳnh quang dần khẳng định vị thế trên thị tr… ờng, có hớng phát triển tốt vào những năm tới.

Có thể nói, trong thời gian qua, Phú Thọ đã thực hiện đợc một số chuyển dịch tơng đối quan trọng trong nội bộ ngành công nghiệp. Giá trị sản xuất công nghiệp ngày càng đóng góp lớn vào GDP của toàn tỉnh, một số mặt hàng mới đã chiếm đợc chỗ đứng trên thị trờng. Việc công nghiệp Phú Thọ phát triển đợc nh vậy là một dấu hiệu đáng mừng. Nó không chỉ đóng góp đ- ợc khoảng 50-55% ngân sách tỉnh mà còn góp phần giải quyết việc làm cho số lợng lao động lớn trên địa bàn tỉnh.

Bên cạnh những thành tựu đạt đợc thì vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế nh chuyển dịch trong nội bộ ngành vẫn còn chậm, cha tạo đợc năng lực cạnh tranh cho một số mặt hàng truyền thống có thế mạnh của tỉnh nh là giấy, chè

, vấn đề đổi mới doanh nghiệp vẫn còn chậm .

… …

Trớc thềm hội nhập đã, sẽ, đang diễn ra ngày một gay gắt buộc Phú Thọ cần phải giải quyết tốt những mặt còn tồn tại trên để nâng cao giá trị sản xuất công nghiệp của tỉnh và đa tỉnh thực hiện tốt mục tiêu chung của cả nớc.

Một phần của tài liệu Các Giải pháp phát triển ngành Giấy theo định hướng chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp của tỉnh Phú Thọ đến 2010 (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w