Nguồn nguyên liệu

Một phần của tài liệu Các Giải pháp phát triển ngành Giấy theo định hướng chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp của tỉnh Phú Thọ đến 2010 (Trang 48 - 50)

I. Định hớng chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp của tỉnh

1. Nguồn lực phát triển

1.2. Nguồn nguyên liệu

1.2.1. Nguồn nguyên liệu từ nông lâm sản:

Nguồn nguyên liệu từ nông sản: Phú Thọ có thế mạnh về cây công nghiệp. ở đây có điều kiện thuận lợi về đất đai, khí hậu, thời tiết để phát… triển mạnh mẽ cây công nghiệp, bao gồm cả cây công nghiệp về ngắn ngày và nhất là cây công nghiệp dài ngày nh chè, quế, sơn. Nhờ u thế đó và nhu cầu của thị trờng nên cây công nghiệp của Phú Thọ đã có bớc phát triển và

đang từng bớc đợc tổ chức lại theo hớng tập chung, chuyên canh và thâm canh. Dự báo sản lợng chè búp tơi khoảng trên 75 ngàn tấn (năm 2010), nh vậy cần phải đầu t thiết bị chế biến chè. Sản lợng chuối năm 2010 có thể đạt khoảng 64 nghìn tấn, cam quýt tơi khoảng 21 ngàn tấn, hang, nhãn, vải soài trên 40 nghìn tấn. Đó là nguồn nguyên liệu lớn cho phát triển công nghiệp đồ uống và đóng hộp. Sản lợng thịt các loại đến năm 2010 có thể từ 65-70 ngàn tấn thịt ( bò, lợn, gia cầm). Đây là nguồn nguyên liệu cho chế biến thịt và công nghiệp thuộc da. Nguồn nguyên liệu từ lâm sản: lợng gỗ nguyên liệu khai thác trung bình năm khoảng 90 m3.

1.2.2. Nguyên liệu khoáng sản:

Phú Thọ có khả năng phát triển công nghiệp khai khoáng và công nghiệp nh: caolanh, penspat, tal, pirit, ximăng, vật liệu xây dựng cao cấp, cát, sỏi, đá …

Là một tỉnh miền núi có nhiều suối, có thể lựa chọn đợc một số địa điểm xây đựng các trạm thuỷ điện nhỏ từ vài chục đến vài trăm kw. Tiềm năng này nếu đợc khai thác sẽ góp phần cung cấp điện cho vùng sâu vùng xa.

2. Mục tiêu phát triển kinh tế của tỉnh Phú Thọ:

Biểu 15: Mục tiêu phát chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh Phú Thọ đến 2010.

Chỉ tiêu Công nghiệp Nông nghiệp Dịch vụ Tốc độ tăng tr- ởng 11,8% 4% 10% Tỷ trọng trong GDP: - 2005 - 2010 38,9% 44,4% 24,5% 17,8% 35,7% 37,8% Sản phẩm chính Giấy, gỗ ván ép, chè, chế biến hoa quả, nớc giải khát, phân bón hoá chất, đờng xi măng, vật liệu

Nguyên liệu giấy, ván ép, chè búp t- ơi, lúa, cây ăn quả, lợn, dê, gia cầm …

Thơng mại, du lịch, vận tải, bu điện, tài chính – ngân hàng …

xây dựng, sản phẩm giầy da may mặc …

Một số vấn đề khác

Lấp đầy, tiến tới mở rộng khu công nghiệp tập chung theo quy hoạch Hình thành các vùng sản xuất tập chung: nguyên liệu giấy và gỗ ván ép, chè, lúa, cây ăn quả, chăn nuôi, rừng phòng hộ và đặc dụng.

Hình thành trung tâm thơng mại, điểm, tuyến du lịch.

Nguồn: Sở Kế Hoạch & Đầu T Phú Thọ.

Một phần của tài liệu Các Giải pháp phát triển ngành Giấy theo định hướng chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp của tỉnh Phú Thọ đến 2010 (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w