Khó khăn ngành công nghiệp giấy trên địa bàn tỉnh Phú Thọ gặp

Một phần của tài liệu Các Giải pháp phát triển ngành Giấy theo định hướng chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp của tỉnh Phú Thọ đến 2010 (Trang 45 - 47)

III. Ngành công nghiệp Giấy trên địa bàn tỉnh Phú Thọ:

5.Khó khăn ngành công nghiệp giấy trên địa bàn tỉnh Phú Thọ gặp

phải.

Trong thời gian vừa qua nớc ta mở cửa biên giới, thực hiện chính sách cắt giảm thuế nhập khẩu nên thuế nhập khẩu thấp, giấy Trung Quốc tràn vào, giấy Liên Xô, Singapo cũng có mặt trên thị trờng bằng đủ các con đờng: nhập khẩu, nhập lậu, trốn thuế làm đảo lộn cung – cầu, gây ảnh hởng nhiều đến thị trờng tiêu thụ sản phẩm trong nớc. Mặt khác giấy trong nớc còn chịu sức ép của nguyên liệu giấy và các vật t “đầu vào”, khó khăn về nguồn cung cấp và luôn giữ giá cao. Điều này khiến cho giá giấy nội cao hơn giá giấy ngoại. Biết rõ tình hình này nhng nhà máy không thể tự đa ra quyết định mà còn phụ thuộc vào nhiều tổ chức, cơ sở. Vấn đề cắt giảm thuế xuất nhập khẩu là một vấn đề đáng lo ngại.

Biểu 14: Lịch trình cắt giảm thuế một số mặt hàng công nghiệp chủ yếu của Phú Thọ theo lịch trình CEPT/ AFTA của Việt Nam.

Đơn vị : %

Sản phẩm 2001 2002 2003 2004 2005 2006

1.Chè chế biến 20 20 20 15 10 5

2.Phân hoá học 15 10 5 5 5 5

3.Axít H2SO4 1 1 1 1 1 1

4. Giấy viết, báo 20 20 15 10 5

5.Vải thành phẩm 10 10 5 5 5 5

Nguồn: Sở công nghiệp tỉnh Phú Thọ.

Việc giảm thuế nhập khẩu chỉ còn 5% vào năm 2006 đang là nỗi lo chung của toàn ngành giấy cũng nh ngành giấy của tỉnh Phú Thọ. Làm thế nào để có thể cạnh tranh đợc với giấy ngoại, giành lại thị phần của giấy Việt Nam? Câu hỏi này đang trong quá trình tìm lời giải đáp.

Mặt khác việc giải ngân của các dự án đầu t cũng gặp nhiều khó khăn gây ảnh hởng đến tiến độ dự án. Công ty giấy Việt Trì vừa phải khắc phục những mặt yếu kém của dây chuyền mới: sản phẩm mới lạ nên cha đợc phổ biến rộng rãi, cha tìm đợc chỗ đứng trên thị trờng nên bị thua lỗ, mặt khác lại phải trả nợ vốn đầu t hàng tháng. Những vấn đề này gây áp lực cho công ty giấy Việt Trì.

còn giữ đợc khách hàng do đó công ty đã có dự án nâng cấp nhà máy bằng một hệ thống đây truyền mới với công suất cao và chất lợng tốt hơn nhằm giành lại chỗ đứng của công ty trớc kia. Vấn đề cần thiết lúc này là việc huy động nguồn vốn?

Việc tỷ giá ngoại tệ ngày càng tăng làm cho một số chi phí đầu vào tăng liên tục nh xăng dầu, bột giấy, hoá chất, cụ thể năm 2003:điện tăng 12%, than tăng 4,5%, xăng dầu tăng 7%, bột giấy tăng bình quân gần 18% làm tăng tổng chi phí giá thành sản xuất bình quân khoảng 10%. Trong …

khi, để giữ thị phần, giá giấy vẫn giữ ở mức cạnh tranh nên không tăng giá nhằm tạo thế cân bằng với giấy ngoại, điều này đồng nghĩa với việc giảm đáng kể lợi nhuận của hoạt động sản xuất kinh doanh.

Thách thức đặt ra cho ngành giấy cả nớc nói chung và tỉnh Phú Thọ nói riêng là làm thế nào để có thể bình ổn giá cả nguyên liệu đầu vào để các doanh nghiệp có thể yên tâm sản xuất và giải quyết những vấn đề cấp bách mang tính ngành cao. Đó là phải nâng cao tính cạnh tranh cho sản phẩm để giành lại thị trờng trong nớc đã bị nớc ngoài chiếm lĩnh và nếu có cơ hội là có thể xuất khẩu giấy sang những nớc ngành giấy cha phát triển trở thành một ngành công nghiệp nh: Lào, Campuchia Đồng thời cũng phải phối hợp… với Nhà nớc hạn chế tối đa việc nhập lậu giấy để bảo vệ cho ngành công nghiệp giấy cả nớc.

Làm thế nào để thu hút đợc lợng vốn đầu t từ ngân sách, từ nớc ngoài để quy hoạch một cách có hiệu quả hơn cho ngành giấy? Khôi phục, nâng cấp những nhà máy cũ, lạc hậu, mở thêm nhà máy sản xuất bột giấy tận dụng tối đa các vùng nguyên liệu?

Dĩ nhiên không thể giải quyết ngay mà là một vấn đề có tính chiến lợc lâu dài. Tìm đợc hớng đi cho ngành giấy Phú Thọ là tìm đợc sức mạnh cho một sản phẩm truyền thống lâu đời của tỉnh. Phát triển nhiều sản phẩm mới nhng vẫn quan tâm đến sản phẩm truyền thống đầy tiềm năng.

Phần III: Các giải pháp phát triển ngành công nghiệp giấy theo định hớng chuyển

dịch cơ cấu ngành công nghiệp của tỉnh Phú Thọ đến 2010.

Một phần của tài liệu Các Giải pháp phát triển ngành Giấy theo định hướng chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp của tỉnh Phú Thọ đến 2010 (Trang 45 - 47)