Những giá trị mà ngành giấy đóng góp vào quá trình chuyển dịch cơ

Một phần của tài liệu Các Giải pháp phát triển ngành Giấy theo định hướng chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp của tỉnh Phú Thọ đến 2010 (Trang 42 - 45)

III. Ngành công nghiệp Giấy trên địa bàn tỉnh Phú Thọ:

4. Những giá trị mà ngành giấy đóng góp vào quá trình chuyển dịch cơ

cấu công nghiệp của Tỉnh.

Cùng với sự lớn mạnh và trởng thành của công nghiệp tỉnh Phú Thọ là sự phát triển của ngành giấy trên địa bàn tỉnh. Ra đời từ rất sớm nên ngành giấy đã trở thành một ngành quan trọng lâu đời và rất có tiềm năng trong công nghiệp của tỉnh.

Nằm trong ngành công nghiệp chế biến, tuy những năm gần đây sản phẩm giấy đợc xếp vào nhóm sản phẩm chậm tiêu thụ nhng giấy vẫn chiếm tới 20% giá trị sản xuất công nghiệp chế biến.

Biểu 10: Giá trị sản xuất giấy so với công nghiệp chế biến ( giá thực tế)

Biểu 11: Tỷ trọng sản xuất giấy so với công nghiệp chế biến

Đơn vị: %

2000 2001 2002 2003

CN chế biến 100 100 100 100

Sản xuất giấy 22,4 20,4 21,6 20

Nguồn: Niên giám thống kê Phú Thọ 2003

Tỷ trọng sản phẩm giấy so với công nghiệp chế biến có xu hớng giảm nhng thực tế vẫn tăng. Năm 2000 giá trị sản xuất giấy đạt 773.469 triệu đồng (chiếm 22,4%) thì đến 2003 giá trị đã lên tới 1.111.736 triệu đồng (chiếm 20%) chứng tỏ ngành công nghiệp chế biến ngày càng phát triển và trong nội bộ ngành có sự chuyển dịch. Sự thay đổi sản phẩm truyền thống tăng sản phẩm mới là một sự khởi sắc, sự chuyển dịch theo bớc tiến mới của cơ chế thị trờng. Một phần cũng do công ty giấy Bãi Bằng, công ty giấy Việt Trì đã tạm ngừng một thời gian để lắp đặt dây chuyền mới làm ảnh hởng tới giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh. Tỷ trọng ngành giấy trong ngành công nghiệp năm 2000 chiếm 22,4% thì đến 2002 còn 21,6%, riêng năm 2003 công ty giấy ngừng sản xuất lắp đặt dây chuyền mới làm cho tỷ trọng công nghiệp của tỉnh giảm. Nếu công ty giấy Bãi Bằng không ngừng sản xuất (giảm từ 310-320 tỷ đồng) thì giá trị sản xuất công nghiệp tăng 16-16,5%, GDP tăng 10,7%; cơ cấu kinh tế: nông lâm ng 28,5%, công nghiệp – xây dựng 39,8%, dịch vụ 31,8%. Dự kiến giá trị sản xuất ngành công nghiệp chỉ tăng 13 – 14%. 3454922 4124300 4774616 5516488 0 1000000 2000000 3000000 4000000 5000000 6000000 2000 2001 2002 2003 CN chế biến Sản xuất giấy Triệu đồng Năm

Biểu 12: Giá trị sản xuất ngành giấy và toàn ngành công nghiệp của Tỉnh.

Đơn vị: Triệu đồng

2000 2001 2002 2003

Công nghiệp 3.515.848 4.189.851 4.894.746 5.643.902

Giấy 773.469 840.224 1.033.025 1.111.736

Nguồn: Niên giám thống kê Phú Thọ 2003.

Biểu 13: Tỷ trọng ngành giấy so với công nghiệp của tỉnh Phú Thọ Đơn vị: %

2000 2001 2002 2003

Công nghiệp 100 100 100 100

Giấy 22 20 21,1 19,7

Nguồn: Niên giám thống kê Phú Thọ 2003.

Tỷ trọng ngành giấy đóng góp vào công nghiệp của tỉnh có xu hớng giảm rõ rệt: năm 2000 chiếm 22% thì đến nay chỉ còn 19,7%. Chỉ trong vòng một thời gian ngắn, dới sự biến động mạnh mẽ của các yếu tố bên ngoài, ngành giấy đã không còn giữ đợc vị thế của mình. Đó cũng là xu hớng chung của ngành giấy trên cả nớc. Ngay cả tổng công ty giấy Việt Nam cũng đang gặp khó khăn và đang huy động mọi cách để tháo gỡ tình trạng trên.

Hiện nay cả nớc có hơn 300 doanh nghiệp giấy quy mô rất khác nhau. Các đơn vị sản xuất giấy trải nhiều vùng miền của đất nớc, đông nhất vẫn là khu vực Bắc Ninh (khoảng 100 doanh nghiệp) và thành phố Hồ Chí Minh (hiện có đến 60 doanh nghiệp giấy). Các sản phẩm chủ yếu sản xuất trong n- ớc hiện nay là giấy viết, giấy in, giấy vệ sinh Duplex ( một mặt, hai mặt trắng), giấy cactông làm hộp, giấy bao gói, vàng mã xuất khẩu. Năm 2002 có thêm sản phẩm giấy Carton có tráng phấn sản xuất trên dây chuyền mới đợc trang bị của công ty giấy Việt Trì. Các doanh nghiệp giấy của tổng công ty giấy Việt Nam vẫn giữ vai trò chủ đạo trong việc sản xuất các loại giấy có chất lợng cao hơn, quy mô lớn hơn, trình độ và thiết bị công nghệ hiện đại.

Sự giảm sút của ngành công nghiệp giấy đã ảnh hởng lớn đến ngành giấy của tỉnh Phú Thọ. Trong tỉnh có hai doanh nghiệp lớn là giấy Bãi Bằng và Việt Trì chịu sự quản lý của tổng công ty giấy Việt Nam nên việc công ty gặp phải khó khăn trong khâu tiêu thụ sản phẩm và vốn đầu t cũng ảnh hởng trực tiếp đến công ty. Cuối năm 2002, tồn kho giấy trên 25.000 tấn cộng với việc phát sinh lỗ 33,9 tỷ đồng của công trình đầu t mới tại công ty giấy Việt Trì đã để lại gánh nặng khó khăn về tài chính rất lớn khi bớc vào năm 2003 không chỉ cho tổng công ty giấy Việt Nam mà còn cho ngành giấy của tỉnh.

Một phần của tài liệu Các Giải pháp phát triển ngành Giấy theo định hướng chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp của tỉnh Phú Thọ đến 2010 (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w