Định hớng phát triển ngành công nghiệp giấy của tỉnh Phú Thọ

Một phần của tài liệu Các Giải pháp phát triển ngành Giấy theo định hướng chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp của tỉnh Phú Thọ đến 2010 (Trang 54 - 59)

1. Quy hoạch chung của ngành giấy đến 2010.

Cùng với sự phát triển kinh tế – xã hội và xu hớng toàn cầu hóa, nhu cầu sử dụng giấy và bao bì ngày càng tăng nhanh. Theo dự toán của FAO đến năm 2010, toàn thế giới sẽ có nhu cầu khoảng 476 triệu tấn giấy, năm 2020 sẽ là 640 triệu tấn giấy tơng đơng với dự đoán là 8 tỷ ngời thì bình quân đầu ngời là 80 kg, gấp đôi so với con số hiện nay là 43 kg.

Nền kinh tế khu vực Đông Nam á đang phát triển nhanh chóng, mức tăng trởng GDP cao gấp 3 lần bình quân của thế giới. Nhu cầu sử dụng cũng tăng nhanh, thí dụ mức tăng tiêu thụ giấy của một số nớc ASEAN nh sau:

Biểu 17: Mức độ tăng trởng tiêu thụ giấy và bột giấy. Đơn vị: % Nớc Mức tăng trởng (%) Tốc độ tăng tiêu thụ Bột giấy (%) Giấy (%)

Tăng nhu cầu giấy (%) Inđônêxia 6,9 10,1 7,1 14,9 Malayxia 8,5 16,7 9,5 17,1 Philipin 4,2 2,8 5,0 9,5 Singapo 8,6 4,3 8,5 4,3 Thái Lan 8,3 8,3 8,6 14,4

Nguồn: Tổng công ty giấy Việt Nam.

Hiện nay, trong 10 nớc ASEAN chỉ có 5 nớc Inđônêxia, Thái Lan, Malayxia, Philipin và Việt Nam là có sản xuất giấy ở mức thành một ngành công nghiệp. Singapo tiêu thụ giấy ở mức cao (trên 500.000 tấn / năm), nhng hầu hết là nhập khẩu, sản xuất trong nớc là không đáng kể, Lào và Mianma mới có một vài cơ sở sản xuất giấy nhỏ, Campuchia và Brunây cha sản xuất giấy.

Việt Nam nằm trong khối ASEAN, hiện nay có mức tăng trởng kinh tế 9-10% /năm và nhu cầu giấy tăng 10-15% / năm. Riêng nhu cầu giấy bao bì dự báo tăng khoảng 20% /năm.

Căn cứ vào công văn số 4859/ TTr – KHĐT ngày 15/11/2001 của Bộ công nghiệp trình Thủ tớng Chính Phủ về quy hoạch ngành công nghiệp giấy đến 2010 nh sau:

Biểu 18: Dự báo nhu cầu giấy đến 2010 và 2020.

Stt Hạng mục 2000 2005 2010 2020

1 Dân số (triệu ngời) 77,5 83 89 102

2 Tăng trởng GDP (% năm) 7-8 7-8 6-7 7-8 3 Tiêu thụ giấy (kg / ngời /năm 6,4 9,4 14,5 33,6

4 Nhu cầu giấy (tấn / năm) trong đó - Giấy báo in - Giấy viết, in - Giấy bao bì - Giấy khác 500.000 65.000 150.000 270.000 35.000 781.000 85.000 226.000 410.000 60.000 1.286.000 120.000 365.000 691.000 110.000 3.420.000 236.000 947.000 1.792.000 445.000 Nguồn: Chiến lợc phát triển ngành giấy Việt Nam đến năm 2020

Mục tiêu chung của toàn ngành giấy và bột giấy:

- Sản lợng giấy: 1.260.000 tấn / năm, tăng 3,15 lần so với năm 2000 và tăng 20% so với mục tiêu trong QĐ 160 / QĐ - TTg là 1.050.000 tấn / năm.

- Sản lợng bột: 1.848.150 tấn / năm, tăng gấp 9,2 lần so với năm 2000 và tăng 182% so với mục tiêu trong QĐ 160 / QĐ - TTg là 1.015.000 tấn / năm.

Mặt hàng sản xuất:

Trong đó dự kiến chung toàn ngành đến năm 2010:

Giấy: Giấy báo 152.000 tấn / năm Giấy in, viết 324.000 tấn / năm Giấy bao bì công nghiệp 32.000 tấn / năm

Tổng cộng 1.260.000 tấn / năm Bột giấy: Bột từ cây nguyên liệu: 1.470.150 tấn / năm

Bột từ giấy vụn ( OCO, DIP) 378.000 tấn / năm Tổng: 1.848.150 tấn / năm.

Sử dụng nguyên liệu giấy vụn đặc biệt đợc coi là giải pháp cho các nhà máy gần khu dân c, quy mô vừa và nhỏ để giảm chi đầu t xử lý nớc thải, giảm thiểu ô nhiễm. Thu mua giấy vụn trong và ngoài nớc đều có ý nghĩa bảo vệ môi trờng, tiết kiệm tài nguyên ở góc độ quốc gia.

Vấn đề quy hoạch nguyên liệu giấy: Thời gian qua, ngành giấy cả nớc đã huy động khối lợng tre, gỗ, rừng tự nhiên và rừng trồng khá lớn. Công tác trồng rừng nguyên liệu giấy đơc Tổng công ty giấy Việt Nam đẩy mạnh hơn một bớc. Tổng công ty đã trồng đợc 23.000 ha rừng, gấp đôi năm 2001, chăm sóc 41.000 ha rừng trồng, gấp 1,56 lần năm 2001. Công tác trồng rừng ở Kontum, các tỉnh Tây Nguyên, các tỉnh trung du và miền núi phía Bắc vẫn tiếp tục.

Thực hiện quy hoạch vùng nguyên liệu để đảm bảo cung cấp nguyên liệu cho phát triển ngành giấy, tránh tình trạng nhập khẩu bột giấy đồng thời giải quyết tốt mối quan hệ giữa nhà cung cấp nguyên liệu và các công ty giấy.

Dự án bột giấy Kontum đợc Chính Phủ phê duyệt, xây dựng năm 2004 với công suất thiết kế 1130.000 tấn bột giấy / năm.

Dự án bột giấy miền Trung (khu IV) đang đợc khảo sát lập dự án tiền khả thi có công suất 50.000 tấn, mở rộng 100.000 tấn bột / năm. Dự kiến xây dựng năm 2005-2007.

Trong điều kiện hiện nay, với trình độ công nghệ chậm đổi mới, quy mô sản xuất ở mức trung bình, máy móc thiết bị lạc hậu vì vậy đầu t chiều sâu là yêu cầu tất yếu. Trớc mắt, mục tiêu tổng quát của toàn ngành trong giai đoạn 2001-2010:

- Gia tăng sản lợng giấy và bột giấy đáp ứng nhu cầu trong nớc đang gia tăng mạnh mẽ, tiến tới xuất khẩu bột giấy và giấy.

-Đẩy mạnh trồng nguyên liệu giấy giúp chuyển dịch cơ cấu cây trồng thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo ở vùng sâu, vùng xa.

- Thúc đẩy đầu t để mở rộng năng lực sản xuất, đa dạng về chủng loại mặt hàng, mở rộng thị trờng và tăng u thế cạnh tranh của sản phẩm bằng cách nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành sản xuất. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Về mục tiêu phát triển cụ thể đã đợc Tổng công ty giấy Việt Nam xây dựng chiến lợc phát triển ngành giấy Việt Nam đến năm 2010 theo tinh thần triển khai chiến lợc phát triển kinh tế xã hội đợc Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX thông qua.

2. Mục tiêu phát triển ngành giấy trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.

Là một tỉnh đợc xác định là có tiềm năng lớn về phát triển ngành giấy cho nên mặc dù ngành giắy nớc ta đang gặp khó khăn nhng tỉnh Phú Thọ vẫn luôn quan tâmm, tạo mọi điều kiện cho ngành giấy trong tỉnh phát triển. Trong quá trình chuyển dịch cơ cấu của tỉnh, ngành giấy cũng là một nhân tố quan trọng hình thành nên giá trị sản xuất công nghiệp của tỉnh. Việc ngành giấy gặp khó khăn cũng làm cho giá trị sản lợng công nghiệp giảm sút, ảnh hởng trực tiếp tới tốc độ tăng trởng của công nghiệp.

Có thể thấy, hiện nay sản lợng giấy và bột giấy của Phú Thọ đang đứng thứ hai cả nớc sau tỉnh Đồng Nai. Theo quy hoạch đầu t phát triển ngành giấy ở Phú Thọ sau 2005 và 2010 thì tỉnh sẽ đứng thứ nhất cả nớc khoảng 250-300 ngàn tấn giấy / năm và khoảng 200-250 ngàn tấn bột giấy / năm. Để đạt đợc mục tiêu trên thì ngành công nghiệp giấy đã bố trí các dự án mở rộng giai đoạn I (2001-2005) công ty giấy Bãi Bằng để đa công suất lên 100 ngàn tấn giấy / năm và giai đoạn II ( 2006-2010) lên 20-250 ngàn tấn giấy / năm. Dự án đầu t mới nhà máy sản xuất bao bì cao cấp ở công ty giấy Việt Trì công suất 25 ngàn tấn giấy /năm và nâng công suất nhà máy này lên 50 ngàn tấn / năm. Dự án mở rộng sản xuất bột và giấy của công ty giấy Lửa Việt lên 30 ngàn tấn / năm.

Ngoài việc đầu t nâng cấp các công ty lớn thì còn lập một số dự án công nghiệp đầu t giai đoạn 2001-2010 về phát triển ngành giấy nh: xây dựng cơ sở sản xuất ván dăm công suất 5.000 tấn / năm với số vốn đầu t là 2 tỷ đồng Việt Nam tại thị xã Phú Thọ do Công ty nguyên liệu giấy Vĩnh Phú làm chủ đầu t nhằm cung cấp răm cho nhà máy giấy Bãi Bằng, xây dựng nhà máy sản xuất bột giấy với công suất 1.500 tấn / năm tại Thanh Sơn và chủ đầu t cũng là Công ty nguyên liệu giấy Vĩnh Phú,.đầu t nâng cấp dây chuyền sản xuất giấy đa năng vốn là 0,5 tỷ Việt Nam đồng do hợp tác xã giấy Phong Châu làm chủ đầu t, đầu t mở rộng sản xuất bao bì cao cấp vốn 25,6 tỷ đồng chủ đầu t là công ty Việt Đức, đầu t nâng cấp chất lợng các loại bao bì PP, các tông vốn 6,5 tỷ đồng Việt Nam chủ đầu t là công ty Tân Phong.

Về cung cấp nguyên liệu cho các công ty trong tỉnh: riêng công ty giấy Bãi Bằng tính bình quân hàng năm đã cung cấp đợc khoảng 20-30% nhu cầu, để đảm bảo đợc các mục tiêu cung cấp nguyên liệu giấy đến năm 2005 khoảng 40% và 2010 khoảng 60% Phú Thọ phải phấn đấu sử dụng đất lâm nghiệp đến năm 2005 là 120 ngàn ha và 2010 là 150 ngàn ha trong đó diện tích trồng rừng là 44.100 ha và diện tích rừng tự nhiên là 30.500 ha. Phú Thọ cần tập trung vào những cây công nghiệp đặc trng của tỉnh là: cây bạch đàn, bồ đề, keo tai tợng và cây bản địa nh tre, nứa, vầu …

Nếu phát triển cây nguyên liệu giấy theo đúng quy hoạch của tỉnh sẽ tạo công ăn việc làm cho hàng vạn ngời ở khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp, tạo nguồn thu nhập ổn định và thực hiện chính sách “xoá đói giảm nghèo” tại các huyện trung du miền núi phía Tây của tỉnh đợc bền vững. Phú Thọ phải nhanh chóng chớp lấy cơ hội này, duy trì trong vòng 20-30 năm nữa chứ tơng lai của ngành chế biến giấy và bột giấy ở Phú Thọ sẽ đạt đợc “ngỡng phát triển tối đa” sau 2010 sau đó phải chuyển công nghiệp chế biến bột giấy và giấy sang gia công chế biến sau giấy và bìa.

Trong nhóm các ngành công nghiệp của tỉnh theo quy hoạch đến 2010, ngành công nghiệp chế biến bột giấy và giấy vẫn đợc xếp vào nhóm sản phẩm đợc u tiên đầu t phát triển chú trọng.

Đến 2010, nhu cầu sử dụng giấy / đầu ngời sẽ tăng lên nên giấy vẫn cần đợc tập trung đầu t nâng cấp. Tỷ trọng ngành công nghiệp giấy so với công nghiệp của tỉnh cần phải tăng hơn 20% so với hiện tại. Nh thế mới đúng với tiềm năng đang có của giấy.

Ngoài ra tỉnh còn khuyến khích các thành phần kin tế ngoài quốc doanh đầu t vào sản xuất, trang bị công nghệ hiện đại và tiên tiến để tham gia vào chơng trình sản xuất hàng xuất khẩu chung. Đẩy mạnh sản xuất hàng

tiêu dùng từ các sản phẩm nguyên liệu của địa phơng, đặc biệt là sản phẩm giấy (bột giấy và giấy thành phẩm các loại).

Tỉnh đã có dự án trồng cây nguyên liệu giấy phục vụ ngành giấy của tỉnh trên quy mô toàn tỉnh và các vùng lân cận. Hiện đã có hơn 4.000 ha rừng nguyên liệu giấy với chu kỳ sinh trởng và khai thác 8 năm, Phú Thọ có thổ nhỡng thích hợp với các loại cây nguyên liệu giấy, cần đầu t trồng mới, chăm sóc và khai thác khoảng 10.000 ha rừng nguyên liệu, trên địa bàn Thanh Sơn khoảng 2.000 ha, Yên Lập 1.000 ha, Tam Thanh 1.000 ha, Sông Thao 1.500 ha, Đoan Hùng 1.500 ha, Thanh Ba 1.000 ha, Hạ Hoà 1.000 ha, Phù Ninh 1.000 ha.

Dự kiến vốn đầu t khoảng 12.000USD. Hình thức liên doanh đầu t với tỷ lệ Việt Nam 50%, nớc ngoài 50%. Thời gian hoạt động 30-40 năm với thị trờng tiêu thụ là nhà máy giấy trong tỉnh và xuất khẩu.

Ngành giấy trên địa bàn tỉnh luôn đợc quan tâm nhng do tỉnh còn nghèo, ngân sách còn ít cho nên cha thể cung cấp đợc lợng vốn lớn để đầu t và quy hoạch cho ngành giấy ngay trớc mắt mà phải là chiến lợc lâu dài. Sở công nghiệp tỉnh và các công ty cùng các hợp tác xã, hộ gia đình hay các tập thể sản xuất giấy vẫn luôn có sự qua lại để cùng tạo điều kiện và tìm ra hớng đi cho ngành giấy trên địa bàn tỉnh có hiệu quẩ nhất.

Một phần của tài liệu Các Giải pháp phát triển ngành Giấy theo định hướng chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp của tỉnh Phú Thọ đến 2010 (Trang 54 - 59)