Mở rộng thị trờng

Một phần của tài liệu Các Giải pháp phát triển ngành Giấy theo định hướng chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp của tỉnh Phú Thọ đến 2010 (Trang 64 - 66)

III. Một số giải pháp phát triển ngành công nghiệp giấy đến 2010 theo

3.Mở rộng thị trờng

Thị trờng là một yếu tố quan trọng đối với ngành giấy cả nớc nói chung và ngành công nghiệp giấy của tỉnh Phú Thọ nói riêng. Một sản phẩm sản xuất ra muốn tồn tại và phát triển thì phải có thị trờng tiêu thụ rộng rãi và đợc ngời tiêu dùng chấp nhận. Thị trờng càng rộng, số lợng ngời tiêu dùng càng lớn thì sản phẩm càng có khả năng phát triển. Sản phẩm ấy muốn có mặt trên thị trờng đợc ngời tiêu dùng chấp nhận thì nó phải đảm bảo đầy đủ các yêu cầu về sản phẩm về giá cả, mẫu mã, chất lợng Xã hội càng phát… triển, nhu cầu về hàng hoá càng cao, ngoài uy tín chất lợng đã có từ lâu đời thì nhà sản xuất phải luôn làm mới sản phẩm của mình để có thể cạnh tranh với sản phẩm cùng loại của nhà cung câp khác.

Lấy ví dụ sản phẩm giấy trên thị trờng chẳng hạn. Trớc kia, nớc ta còn thực hiện chính sách quan liêu bao cấp thì chỉ có một vài nhà máy sản xuất giấy nh: giấy Bãi Bằng, Đồng Nai, Hoàng Văn Thụ, Việt Trì còn hiện nay, n- ớc ta thực hiện chính sách mở cửa, việc giấy ngoại tràn vào là một xu thế tất yếu. Nó giống nh hình ảnh nớc chảy chỗ trũng. Ngày nh trên thị trờng Phú Thọ chẳng hạn, có nhà máy giấy Bãi Bằng, Việt Trì, Lửa Việt với một hệ thống sản phẩm rất đa dạng nhng giấy ngoại vẫn chiếm vị trí không nhỏ nh giấy Trung Quốc, Singapo bằng con đ… ờng nhập khẩu hay nhập lậu Giấy… ngoại nằm song song bên cạnh giấy của tỉnh và nó lại đợc ngời tiêu dùng rất a chuộng. Nhiều ngời cho rằng ngời Việt Nam sính đồ ngoại, điều đó cũng không sai bởi hàng ngoại nh Thái Lan, Liên Xô th… ờng tốt hơn hàng Việt Nam nhng thử làm một phép so sánh nhỏ về giá cả, mẫu mã, hình thức ta thấy giấy ngoại có bao bì đẹp hơn, chất lợng tốt hơn mà giá cả không khác, thậm chí còn thấp hơn. Chỉ bấy nhiêu thôi cũng làm cho sản phẩm giấy của tỉnh bị đánh bật.

Tìm lại sức cạnh tranh cho sản phẩm giấy trong tỉnh trớc hết phải tìm lại thị trờng. Hớng đầu tiên là thị trơng trong tỉnh, trong nớc sau đó mới là h- ớng xuất khẩu. Muốn tìm lại đợc thị trờng thì phải thay đổi bao bì mẫu mã sản phẩm và đi kèm với nó là nâng cao chất lợng sản phẩm. Giảm giá cũng là một hớng đi nhng việc giảm giá sẽ gây nên thiệt hại lớn cho các nhà máy. Giấy Bãi Bằng có một thời gian đã chấp nhận thua lỗ để thu hồi vốn về nhng lợng giấy tồn kho vẫn rất lớn.

ở nớc ta, ngành công nghiệp giấy sản xuất ra không đủ nhu cầu cung cấp nên nhập khẩu giấy đáp ứng nhu cầu trong nớc là tất yếu nhng lại gặp phải cản trở là giấy ngoại ồ ạt tràn ngập thị trờng làm giấy nội bị tồn kho, gây bất lợi cho ngành giấy. Cùng với hiện tợng đó là quá trình hội nhập cắt giảm thuế các mặt hàng nhập khẩu, đến năm 2006 thuế nhập khẩu giấy chỉ còn 5%, không thể trông chờ vào chính sách bảo hộ thuế quan mà chỉ phát huy nội lực ngành giấy mới có thể giúp ngành giấy tìm lại hớng đi.

Trớc tiên, cần hoàn thành nhanh các nhà máy sản xuất bột giấy để có thể đi vào sản xuất bột giấy cung cấp cho các nhà máy, tránh hiện tợng nhập khẩu bột giấy đồng thời giải quyết hiện tợng ế thừa nguyên vật liệu thô. Từ đó giúp giảm giá thành bột giấy và có thể giảm đợc giá sản phẩm giấy. Với những sản phẩm nh giấy ăn, giấy vệ sinh tỉnh sản xuất đợc thì cần nâng cao năng suất và giá cả phù hợp để có thể chiếm lĩnh thị trờng trong tỉnh sau đó là các tỉnh lân cận.

Bên cạnh đó cũng cần quan tâm tới thị trờng giấy của những tỉnh cha có nhà máy giấy nào đặt trên địa bàn và những nớc mà giấy vẫn cha trở thành một ngành công nghiệp nh Lào, Campuchia …

Một phần của tài liệu Các Giải pháp phát triển ngành Giấy theo định hướng chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp của tỉnh Phú Thọ đến 2010 (Trang 64 - 66)