Quá trình hình thành ngành Giấy:

Một phần của tài liệu Các Giải pháp phát triển ngành Giấy theo định hướng chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp của tỉnh Phú Thọ đến 2010 (Trang 34 - 36)

III. Ngành công nghiệp Giấy trên địa bàn tỉnh Phú Thọ:

2. Quá trình hình thành ngành Giấy:

2.1. Quá trình hình thành ngành giấy ở Việt Nam:

Trớc khi biết làm giấy để viết, để vẽ, ngay từ thời cổ, con ngời đã biết viết, vẽ trên nhiều chất liệu khác nhau: đá, mai rùa, xơng thú vật, đất sét, nứa, trúc, lụa … ở nớc ta, từ xa xa không chỉ có ngời kinh mà cả ngời Thái, M- ờng, Tày đã biết viết vẽ trên chất liệu ấy.…

Cho đến nay, ngời ta đã khẳng định giấy do ngời Trung Quốc phát minh ra đầu tiên. Tác giả của nó là Thái Luân sống vào đầu thời Hán. Ông đ- ợc ngời Trung Quốc tôn làm tổ nghề giấy. Giấy viết ra đời thực sự đánh dấu một bớc phát triển cao của khoa học – kỹ thuật và đa loài ngời bớc vào kỷ nguyên văn minh.

Ngời Việt Nam biết làm giấy từ bao giờ? Các nhà khoa học cha tìm ra mốc ấy trong th tịch cổ nớc ta, nh theo th tịch cổ Trung Quốc thì ngời Việt Nam đã biết làm ra giấy từ những năm đầu của thế kỷ III sau công nguyên. Ngay từ đó, ông cha ta tỏ ra hết sức khéo léo, làm đợc các loại giấy từ nguyên liệu chính là những loài cây nh: trầm, mật hơng, rong biển. Cây trầm cho sản phẩm màu trắng, có vân nh vảy cá, mùi thơm, bền dai, bỏ xuống nớc cũng không nát. Giấy làm bằng cây rong biển gọi là giấy trắc lý.

Nh vậy, nghề làm giấy ở nớc ta có từ lâu đời và ngày càng phát triển. Các làng nghề, phờng nghề giấy ở kinh thành Thăng Long cũng dần dần ra đời.

Một số loại loại giấy xuất hiện đầu tiên ở Việt Nam:

Giấy dó: có đặc tính dai, xốp, nhẹ, bền, dễ cắn màu, mực không nhoè khi viết, vẽ, in. Giấy dó ít bị mối mọt, ít bị giòn, gẫy, có nhiều loại khác nhau:

Giấy dó lụa: là loại giấy cao cấp nhất, dùng để in các loại tranh, sách quý.

Giấy lệnh: là loại giấy bản tốt, đợc dùng để viết các lệnh của triều đình.

Giấy bản: là loại giấy thông dụng, phổ biến, dùng để in tài liệu thông thờng.

Một số làng nghề giấy nổi tiếng ở nớc ta trớc kia: Làng An Hoà, làng Yên Thái, làng giấy Nghĩa Đô, làng Hồ Khẩu, làng An Thọ …

2.2. Vài nét về công nghiệp giấy nớc ta:

Nghề giấy xuất hiện ở nớc ta từ rất lâu nhng để thực sự trở thành một ngành công nghiệp thì phải bắt đầu từ khi thực dân Pháp xâm lợc nớc ta. Để phục vụ cho công cuộc cai trị, chúng đã cho xây dựng một số nhà máy sản xuất giấy bằng nguyên liệu của Việt Nam nh: Nhà máy giấy Đáp Cầu, Nhà máy giấy Mục Sơn…

Sau cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, các cơ sở sản xuất này tiếp tục duy trì để làm ra những trang giấy phục vụ cuộc sống mới của nhân dân ta. Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp lần 2, để phục vụ công cuộc kháng chiến của nhân dân ta, một số nhà máy đã đợc tháo dỡ, di chuyển lên chiến khu để duy trì sản xuất. Đó là các nhà máy: Nhà máy giấy Lửa Việt (Phú Thọ), nhà máy giấy Phùng Chí Kiên ( tiền thân là nhà giấy Hoàng Văn Thụ), nhà máy giấy Đáp Cầu …

Sau khi hoà bình lập lại, Đảng và Nhà nớc ta rất quan tâm đến công cuộc phát triển kinh tế đất nớc trong đó có ngành công nghiệp Giấy. Nhiều học sinh đợc cử đi học ngành giấy ở Trung Quốc, Liên Xô (cũ), công hoà dân chủ Đức (cũ) …

Những làng nghề sản xuất theo phơng thức thủ công truyền thống đợc tổ chức lại thành các hợp tác xã thủ công nghiệp tiếp tục hoạt động. Đợc sự

giúp đỡ của nhân dân Trung Hoa, đầu năm 60 ta đã xây dựng đợc một số nhà máy sản xuất giấy công suất nhỏ, nguyên liệu sẵn có ở Việt Nam.

2.3. Sự xuất hiện ngành công nghiệp giấy trên địa bàn tỉnh Phú Thọ:

Với vị trí địa lý thuận lợi, lại sẵn có nguyên vật liệu trên địa bàn tỉnh và các tỉnh lân cận nên Phú Thọ đợc chọn địa điểm để đặt các nhà máy giấy. Khởi đầu cho ngành công nghiệp giấy của tỉnh là sự di dời các nhà máy trong kháng chiếm chống Pháp lên chiến khu để tiếp tục sản xuất, nhà máy Lửa Việt ra đời t đó.

Xuất hiện trên địa bàn tỉnh năm 1947, với 56 năm truyền thống công ty đã có nhiều thành tích trong cuộc kháng chiến chống Pháp, Mỹ và không ngừng mở rộng, công suất hiện nay của Công ty là 5000 tấn giấy các loại. Sản phẩm chủ yếu là giấy Kraft, giấy vệ sinh, giấy bao gói …

Tiếp sau đó là nhà máy giấy Việt Trì, đợc xây dựng năm 1958, công suất thiết kế 20.000 tấn / năm. Vào thời điểm đó, đây là nhà máy giấy vào loại hiện đại, công suất lớn nhất Đông Nam á. Nhà máy là một tổ hợp khép kín từ khâu sản xuất bột giấy đến khâu xeo giấy. Nguyên liệu chính là tre, nứa; gỗ chỉ là nguyên liệu phụ. Vùng nguyên liệu giấy gồm các tỉnh Yên Bái, Tuyên Quang, Phú Thọ.

Một công trình quan trọng phải kể đến nữa là công trình hợp tác hữu nghị Việt Nam – Thuỵ Điển. Đợc xây dựng vào những năm cuối của cuộc kháng chiến chống Mỹ và đi vào hoạt động năm 1982. Với phơng thức quản lý theo công nghệ hiện đại Bắc âu, nhà máygiấy đã phải mở nhiều lớp đào tạo cán bộ, công nhân để có khả năng tiếp thu công nghệ mới. Và đây là nhà máy hiện đại nhất đã đợc đa vào hoạt động sản xuất.

Tiếp sau đó, trên địa bàn tỉnh còn xuất hiện thêm nhiều cơ sở kinh doanh, hợp tác xã nh sản xuất bột giấy, vở xén kẻ, bìa giấy, bao bì xung quanh các địa bàn của nhà máy.

Ngành công nghiệp giấy trên địa bàn tỉnh Phú Thọ đã trở thành ngành công nghiệp mũi nhọn và đặc biệt quan trọng, không chỉ có ý nghĩa kinh tế với đối với Phú Thọ mà còn của vùng trung du miền núi phía Bắc.

Một phần của tài liệu Các Giải pháp phát triển ngành Giấy theo định hướng chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp của tỉnh Phú Thọ đến 2010 (Trang 34 - 36)

w