Quản lý rủi ro tín dụng.

Một phần của tài liệu Thực trạng chất lượng và quản lý chất lượng dịch vụ tín dụng tại sở giao dịch nhno & ptnt VN (Trang 41 - 44)

III. Tình hình quản lý chất lợng dịch vụ tín dụng.

1.Quản lý rủi ro tín dụng.

Rủi ro tín dụng đợc định nghĩa là loại rủi ro thua lỗ do khách hàng vay không thể hoàn thành nghĩa vụ tín dụng theo hợp đồng tín dụng hoặc số tiền ngân hàng mất nếu khách hàng vay hay đối tác của ngân hàng không thể hoàn thanh nghĩa vụ theo thoả thuận trong hợp đồng. Rủi ro tín dụng thờng thể hiện dới hai dạng: rủi ro thất thoát theo nhóm đối tợng (rủi ro về phía khách hàng: nguy cơ mất khả năng thanh toán, thất thoát tài sản thuộc quyền sở hữu khách hàng ); rủi ro thất thoát giá trị tài… sản (là rủi ro làm giảm giá trị tài sản của ngời vay: giảm giá trị tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh…….).

Việc xác định rủi ro là rất quan trọng bởi: Phần lớn các hoạt động liên quan đến tín dụng đóng vai trò chủ chốt trong hầu hết các ngân hàng trên thế giới; Các khoản cho vay khách hàng và các ngân hàng khách thờng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản trên bảng cân đối kế toán; Chất lợng tín dụng không tốt và quản lý tín dụng yếu kém là những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến những thất bại của các ngân hàng và khủng hoảng ngân hàng trên thế giới.

Bớc 1: Xác định rủi ro: Cán bộ kiểm tra kiểm soát căn cứ vào từng bớc thực hiện của quy trình hiện tại mà tiến hành xác định có những khả năng nào có thể xảy ra.

Bớc 2: Định lợng rủi ro: Cán bộ kiểm tra cần phải xác định đợc rủi ro đó là nặng hay nhẹ sau đó căn cứ vào văn bản hớng dẫn về phơng pháp cho điểm rủi ro mà định lợng.

Bớc 3: Quản lý rủi ro: các giới hạn rủi ro phải thống nhất các chính sách của ngân hàng và các hạn mức đã đợc phê duyệt. Đảm bảo các hoạt động không chứa rủi ro nghiêm trọng.

Bớc 4: kiểm soát rủi ro: Báo cáo cung cấp thông tin kịp thời cho ban giám đốc; các cán bộ kiểm tra kiểm soát cần phải làm việc độc lập với những ngời thực hiện việc chấp nhận rủi ro.

1.1. Phân tích đánh giá rủi ro tín dụng:

Để có thể phân tích đánh giá rủi ro tín dụng hiện nay tại Sở giao dịch đang sử dụng hai phơng pháp : phơng pháp định tính và phơng pháp định lợng.

• Phơng pháp định tính:

Theo phơng pháp này thì cán bộ đánh gía sẽ tiến hành thu thập thông tin liên quan đến chất lợng khách hàng thông qua điều tra thẩm định hoặc mua thông tin Từ đó… phân loại và đánh giá khách hàng, từ đó cho phép đánh giá rủi ro của ngời vay đồng thời trên cơ sở đó định giá các khoản cho vay, khoản nợ một cách chính xác. Có hai nhóm yếu tố làm căn cứ để đa ra các quyết định cho vay:

- Nhóm yếu tố liên quan đến ngời vay: khả năng tài chính của ngời vay, uy tín của ngời vay, chất lợng của dự án đầu t, tài sản thế chấp…

- Nhóm yếu tố thuộc về thị trờng: chu kỳ kinh tế, tỷ giá, mức lãi suất……

• Phơng pháp định lợng rủi ro tín dụng.

Phơng pháp này đợc dùng để lợng hoá rủi ro tín dụng ngời cho vay. Cơ sở của phơng pháp này là dựa trên các tiêu chí về kinh tế xã hội của ngời xin vay và phân tích quá khứ theo phơng pháp thống kế nhằm tính ra tổng số điểm. Mục đích của ph-

ơng pháp là đánh giá khả năng đợc nhận tín dụng của khách hàng và lợng định đợc khả năng rủi ro của khoản tín dụng đã đợc cấp ra.

Phơng pháp tính điểm đợc thực hiện theo trình tự sau:

- Bớc 1: Xây dựng các tiêu chí cho điểm:

Tuỳ thuộc vào từng loại khách hàng khác nhau mà có những tiêu chí cho phù hợp: ví dụ đối với khách hàng là cá lẻ (áp dụng đối với DNTN) có thể có những tiêu chí nh: vốn tự có (thể hiện bằng tiền, tài sản tham gia vào quá trình kinh doanh); Là ngời có sở hữu nhà; có dự án dinh doanh tốt trong những năm qua; tuổi đời; có khả năng qủan lý tốt; là công dân trong nớc; có thu nhập ròng hàng năm từ trên 50 triệu trở lên; đã có gia đình; không có nợ quá hạn; có uy tín trong cộng đồng.

- Bớc 2: Xây dựng thang điểm cho các tiêu chí.

Sau khi xác định đợc các tiêu chí cho vay đối với từng đối tợng ngời cán bộ tín dụng tiến hành cho điểm đối với từng tiêu chí, tuỳ theo mức độ quan trọng của chúng đồng thời quy định tổng mức điểm tối u của toàn bộ các tiêu chí.

- Bớc 3: Dự đoán rủi ro.

Căn cứ vào tổng số điểm chuẩn tối u cán bộ tín dụng tiến hành dự đoán rủi ro, chẳng hạn tổng số điểm tối u là 100 điểm từ đó có thể qui định những khoản đỉêm tơng ứng với mức rủi ro cụ thể.

+ Khoản vay có số điểm nằm trong khoảng từ 91 đến 100 điểm đợc xem là rủi ro ít khi xảy ra hoặc rủi ro.

+ Những khoản vay có số điểm nằm trong khoảng từ 81 đến 90 điểm thì rủi ro có thể đợc xem là 20%.

+ Những khoản vay có số điểm nằm trong khoảng từ 71 đến 80 điểm thì rủi ro có thể đợc xem là 30%.

+ Những khoản vay có số điểm nằm trong khoảng từ 61 đến 70 điểm thì rủi ro có thể đợc xem là 50%.

+ Những khoản vay có số điểm dới 50 điểm thì rủi ro có thể xem là 100%.

1.2. Kiểm soát rủi ro tín dụng.

Để có thể kiểm soát rủi ro tín dụng Sở giao dịch đã tiến hành phân công cán bộ phòng kinh doanh cho phù hợp với từng nghiệp vụ cụ thể trong các giai đoạn khác nhau của một quá trình tín dụng và mỗi ngời cán bộ tín dụng chịu trách nhiệm với một mảng khác nhau: cho vay tiêu dùng, vay doanh nghiệp kèm theo đó là sự… giám sát của cán bộ trởng phòng và phó phòng nhằm tăng cờng công tác kiểm tra nội bộ phòng

Ngoài phòng kiểm tra kiểm toán nội bộ, bộ phận kiểm tra tín dụng độc lập tại sở còn tổ chức bộ phận quản lý tín dụng của Sở, bộ phận này có nhiệm vụ:

+ Chịu trách nhiệm xem xét các kế hoạch làm việc và các báo cáo bởi bộ phận kiểm tra tín dụng độc lập và kiểm toán nội bộ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Đánh giá khả năng thu hồi, tính chính xác của việc xếp hạng danh mục tín dụng và tính đầy đủ của việc lập dự phòng.

+ Đánh giá và giám sát chất lợng danh mục tín dụng và phân bổ các thành phần của danh mục tín dụng

+ Duy trì và xem xét lại mô hình hệ thống cho điểm tín dụng nhằm tuân theo chính sách và nhằm phản ánh đúng các điều kiện thị trờng.

Một phần của tài liệu Thực trạng chất lượng và quản lý chất lượng dịch vụ tín dụng tại sở giao dịch nhno & ptnt VN (Trang 41 - 44)