II. Triển khai chơng trình 6 Sigma.
2. Sự cần thiết phải triển khai chơng trình 6 Sigma tại Sở giao dịch.
Cần thiết phải triển khai một chơng trình chất lợng ở Sở giao dịch mà đó lại là ch- ơng trình 6 Sigma vì một số lý do sau đây:
- Xuất phát từ bản thân chất lợng hoạt động cung cấp dịch vụ tín dụng tín dụng tại Sở đó là: Mọi hoạt động về chất lợng mới chỉ thiên về kiểm tra kết quả cuối cùng, hệ thống các biện pháp công cụ phát hiện phòng ngừa, chống sai lỗi vẫn cha đợc thiết lập. Do đó công tác kiểm tra kiểm soát phát hiện lỗi và giải quyết vấn đề nâng cao chất lợng còn gặp nhiều khó khăn. Triển khai chơng trình quản lý theo phơng pháp 6 Sigma sẽ giúp cho Sở khắc phục đợc điều này thông qua các công cụ của nó.
- áp dụng 6 Sigma vào việc cải tiến chất lợng dịch vụ tín dụng tại Sở giao dịch là nhằm xây dựng một phơng pháp quản lý mới về chất lợng. Nó giúp tổ chức gắn kết hoạt động kinh doanh với các yêu cầu của khách hàng, nhận dạng khách hàng, thiết lập hệ thống đo lờng quá trình, xác định và thực hiện các yêu cầu của khách hàng.
- Thực chất hoạt động của Sở giao dịch là hoạt động kinh doanh tiền tệ, trong đó hoạt động tín dụng chiếm tới trên 90% tổng doanh thu, đây là một hoạt động chứa đựng rất nhiều rủi ro. Mặt khác khi có rủi ro xảy ra thì nó không chỉ làm ảnh h-
ởng tới hoạt động kinh doanh của Sở mà còn tác động trực tiếp tới nền kinh tế quốc dân. áp dụng chơng trình quản lý chất lợng theo phơng pháp 6 Sigma sẽ vận dụng phơng châm phòng ngừa, mọi quy trình đều đợc kiểm soát Sẽ làm giảm… thiểu sai lỗi, từ đó làm giảm thiểu rủi ro cho Sở giao dịch.
- Triển khai chơng trình chất lợng 6 Sigma sẽ giúp Sở giao dịch có thể kiểm soát đ- ợc các hoạt động của mình theo một quá trình, có thể theo dõi và phát hiện sự biến động của quá trình có nằm trong giới hạn cho phép không. Từ đó có biện pháp khắc phục kịp thời. Mặt khác việc kiểm soát đối với từng hoạt động có thể thu thập thông tin một cách cập nhật và chính xác, nó chính là căn cứ, cơ sở khoa học cho việc ra các quyết định cải tiến, sửa đổi một các chính xác và đem lại hiệu quả cao.
- Một nguyên nhân nữa đó là bản thân chơng trình quản lý theo phơng pháp 6 Sigma đợc thiết kế là để áp dụng cho tất cả các lĩnh vực hoạt động khác nhau chứ không chỉ cho các hoạt động sản xuất. Đặc biệt 6 Sigma có thể áp dụng cho cả những bộ phận nhỏ nhất mà một số chơng trình khác không thể làm đợc. Do đó khi áp dụng 6 Sigma các công ty sẽ có cơ hội cải tiến tại các khu vực tiềm năng cha đợc khai thác hết.
- 6 Sigma không chỉ bao gồm các công cụ thống kê thông thờng mà nó còn bao gồm các công cụ chuyên sâu, từ đó giúp cho quá trình theo dõi kiểm soát các hoạt động một cách chính xác, ngăn ngừa đợc các sai lỗi ngay từ đầu làm giảm thiểu rủi ro, giảm thiểu sai lỗi và tăng khả năng cạnh tranh.
- Mục tiêu cơ bản của 6 Sigma là áp dụng một chiến lợc dựa vào đo lờng để cải tiến quá trình (tạo ra một ngôn ngữ đo lờng chung trong toàn bộ hoạt động của tổ chức), giảm mức phân tán thông qua việc áp dụng và đề xuất các dự án cải tiến. Theo cách tiếp cận này, gần nh mọi lãng phí bị loại ra khỏi tổ chức do chất lợng đợc cải thiện và sự thoả mãn của khách hàng đợc tăng lên nhờ cải tiến liên tục về chất lợng. Hơn thế nữa mục tiêu mà 6 Sigma muốn đạt tới là tạo thêm nhiều lợi
nhuận. Tất cả các chơng trình trớc 6 Sigma không hoàn toàn thành công trong việc đạt đợc lợi nhuận mong muốn cho các doanh nghiệp.
- Việc áp dụng 6 Sigma thực sự đem lại một cuộc cách mạng trong tổ chức của các công ty, tất nhiên thực hiện 6 Sigma không phải là không có rủi ro . Nhng kết quả của chơng trình 6 Sigma chắc chắn vợt quá sự mong đợi ban đầu. Trong thực tế các lợi nhuận tài chính đạt đợc từ 6 Sigma có thể vợt quá giá trị các con số trong báo cáo tài chính bởi các lợi ích “vô hình” mà nó đem lại cho tổ chức. Sự đổi mới việc quản lý quá trình sản xuất kinh doanh qua áp dụng 6 Sigma sẽ giúp tổ chức v- ơn lên một mức cao hơn. Việc thay đổi t duy, phong cách làm việc…… sẽ đem lại nhiều giá trị cho doanh nghiệp hơn nữa, bên cạnh việc tiết kiệm chi phi sản xuất.