Một số giải pháp phát triển chăn nuôi theo hớng sản xuất hàng hoá ở huyện ý yên

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm phát triển ngành chăn nuôi theo hướng sản xuất Hàng hóa ở huyện Ý Yên tỉnh Nam Định (Trang 81 - 89)

* Giải pháp về thị trờng

Để phát triển đàn gia súc theo hớng hàng hoá cho hiệu quả kinh tế cao, cần có sự hợp tác giữa chính phủ, các nhà máy chế biến, công ty chế biến thức ăn gia súc trong và ngoài nớc, thị trờng tiêu thụ và các hộ chăn nuôi, trong đó:

- Chính phủ có vai trò to lớn trong việc khai thông thị trờng qua các hiệp định thơng mại song phơng, đa phơng để sản phẩm thịt lợn, thịt bò của chúng ta có thể có mặt cạnh tranh trên thị trờng thế giới, thu ngoại tệ về cho đất nớc và tăng thu nhập cho ngời sản xuất.

- Các nhà máy chế biến thịt phải đảm bảo tiêu chuẩn an toàn thực phẩm trong quá trình chế biến.

- Các hộ chăn nuôi gia súc trực tiếp cần phải chăn nuôi theo đúng kỹ thuật, đảm bảo vệ sinh, phòng dịch bệnh, cho ăn đúng đủ nhằm nâng cao chất lợng thịt đồng thời cũng tự mình tìm thị trờng tránh trông chờ ỷ lại vào chính phủ , bởi chính phủ chỉ khai thông thị trờng còn việc kinh doanh ra sao phụ thuộc chủ yếu vào bản thân hộ.

Qua sơ đồ trên ta thấy, để tiêu thụ số lớn sản phẩm mang tính chất hàng hoá thì ngời sản xuất (hộ chăn nuôi) trên toàn huyện phải cung cấp cho công ty thức ăn gia súc 50% tổng trọng lợng thịt hơi xuất chuồng, còn ngời giết mổ là 20%, ngời thu gom chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ là 10 %. Có nh vậy ngời sản xuất mới đảm bảo về giá, không bị t thơng ép giá, có sự ổn định về giá, mặt kkhác lại đảm bảo nhu cầu tiêu dùng thịt lợn, thịt bò trên địa bàn huyện, không gây biến động lớn về giá trên thị tr- ờng.

Còn khâu trung gian bao gồm các lò mổ, các công ty đông lạnh xuất khẩu, nhà hàng chế biến thức ăn có nhiệm vụ thu mua lợn thịt, lợn con, bò, bê..sau đó… chế biến phục vụ ngời tiêu dùng và để xuất khẩu.

* Giải pháp về giống

Với cơ chế thị trờng hiện nay, vấn đề về giống không phải là khó khăn nh tr- ớc của ngời chăn nuôi nữa, nhng việc chọn giống nh thế nào và ở đâu là vô cùng quan trọng với hộ chăn nuôi. Nếu ngời chăn nuôi biết lựa chọn giống tốt, phù hợp điều kiện khí hậu, môi trờng địa phơng, quy mô chăn nuôi, điều kiện chăn nuôi của gia đình thì sẽ thu đợc hiệu quả kinh tế tốt hơn sau mỗi chu kỳ sản xuất.

Nhằm tăng cờng cải tạo chất lợng đàn giống và làm tốt công tác quản lý giống, cần làm tốt công tác quy hoạch sản xuất và cung ứng giống tốt, coi trọng xây dựng đàn nái nền, loại bỏ những giống xấu. Con giống phải đợc thích nghi hoá mới đảm bảo sinh trởng và phát triển tốt cho năng suất và chất lợng cao. Hiện nay ở huyện ý Yên chủng loại giống vô cùng phong phú nhất là giống lợn nh: Lợn ngoại, lợn lai kinh tế, lợn nội các giống này có xuất xứ từ các th… ơng gia trong và ngoài huyện mang ở các địa phơng khác về, giống từ các hộ tự chăn nuôi, giống từ các trại con giống trong huyện, từ các công ty thức ăn gia súc, trung tâm khuyến nông huyện Nh… vậy việc lựa chọn mua giống ở đâu là vô cùng khó với ngời chăn nuôi.

Để giải quyết vấn đề này cần phải có sự tham gia của các cơ quan quản lý Nhà nớc và khuyến nông cơ sở để cung cấp giống đảm bảo chất lợng, mở các lớp tập huấn kỹ thuật chọn giống cho các hộ hoặc khuyến khích các hộ tự gây giống để chăn nuôi nhất là giống cho các hộ chăn nuôi lợn thịt hớng nạc và lợn thịt xuất khẩu.

Khi chọn giống cần có sự tham gia của các trung tâm giống tránh hiện tợng các hộ nông dân sử dụng giống mua từ các hộ gia đình không đạt tiêu chuẩn. Các hộ nông dân phải nhạy bén, năng động, học hỏi, thông tin cho nhau, không tham rẻ mua giống trôi nổi không rõ nguồn gốc trên thị trờng để lựa chọn đợc giống tốt, kích thích chăn nuôi phát triển.

* Giải pháp về thức ăn

Trên thị trờng hiện nay thức ăn cho chăn nuôi gia súc là rất phong phú và đa dạng. Rất nhiều công ty, trung tâm, cơ sở cung cấp các loại thức ăn sẵn cho mỗi loại gia súc, từng giai đoạn sinh trởng nh cám của công ty CP, Cargill, Con cò, Con Heo Vàng Nh… ng vấn đề đặt ra là giá của các loại thức ăn này quá đắt. Đây chính là một trong những yếu tố làm tăng chi phí trung gian, giảm hiệu quả chăn nuôi, giảm giá trị sản xuất của hộ. Trong khi đó, ý Yên là vùng chuyên kinh tế nông nghiệp, có nhiều sản phẩm phụ từ các làng nghề cho chăn nuôi do vậy hộ hoàn toàn có khả năng tự chế biến thức ăn, cho đàn lợn, đàn trâu bò của mình; từ đó giảm đợc chi phí mua thức ăn, tận dụng đợc sản phẩm từ nông nghiệp của hộ, tăng giá trị sản xuất nhất là đối với các loại lợn thịt chăn nuôi theo hớng công nghiệp và bán công nghiệp. Vì vậy theo chúng tôi các hộ nên kết hợp pha trộn giữa thức ăn công nghiệp với thức ăn từ các sản phẩm phụ trong trồng trọt.

Nguồn thức ăn cho trâu bò chủ yếu dựa vào các vùng đất bãi ven đê Đại Hà và một phần sản phẩm phụ của trồng trọt. Để đảm bảo đủ thức ăn về số lợng và chất lợng theo tốc độ tăng trởng của đàn trâu bò đặc biệt thức ăn vào vụ đông cần

có các biện pháp bảo quản, tích trữ thức ăn cho đàn trâu bò từ rơm, thu hoạch cỏ tự nhiên vào mùa hè, phơi khô, bố trí chăn thả luân phiên đàn gia súc, tạo điều kiện thuận lợi cho việc cải tạo đồng cỏ nhằm nâng cao năng suất và chất lợng đồng cỏ. Trồng mới các loại cỏ có giá trị dinh dỡng cao phục vụ cho chăn nuôi trâu bò. Các hộ nên chế biến thức ăn thô cho trâu, bò nh ủ rơm, ủ chua, bổ sung cám công nghiệp …

* Giải pháp thú y phòng trừ dịch bệnh

Hiện nay ý Yên có tổng số 17 bác sỹ thú y đã qua đào tạo chính quy và tại chức, có khoảng 25 cán bộ cơ sở đợc đào tạo trình độ trung cấp, sơ cấp. Tuy nhiên với địa bàn rộng lớn nh ý Yên, mạng lới cán bộ thú y nh vậy cha đáp ứng đợc yêu cầu của chăn nuôi trong toàn huyện; Khi có dịch lớn xảy ra khả năng khoanh vùng và loại trừ nhanh chóng dịch bệnh hầu nh vẫn cha làm đợc. Vì vậy, các hộ chăn nuôi vẫn gặp nhiều khó khăn trong công tác phòng và chữa bệnh cho đàn gia súc. Để đàn gia súc phát triển khoẻ mạnh, tăng trởng tốt và hạn chế tối đa khả năng mắc bệnh thì cần phải:

- Xây dựng quy trình vệ sinh thú y cho các hộ chăn nuôi, xây dựng chuồng trại hợp vệ sinh, xử lý tốt chất thải chăn nuôi. Các hộ chăn nuôi lợn phải tiêm phòng định kỳ, tiêm phòng bổ sung cho đàn gia súc nhất là đối với các loại bệnh nguy hiểm nh: Lở mồm long móng, tụ huyết trùng, dịch tả lợn, đóng dấu lợn, liên cầu khuẩn, bệnh tai xanh Nếu xảy ra ổ dịch cần báo ngay cho trung tâm thú y cơ… sở để kịp thời sử lý tránh lây lan ra diện rộng.

- Các biện pháp chăm sóc, nuôi dỡng và công tác thú y phải đợc thờng xuyên tập huấn kiến thức cho các hộ chăn nuôi để họ có thể tự chữa trị các bệnh thông th- ờng của đàn gia súc nhất là đối với lợn, hớng dẫn sơ cứu cho lợn, trâu bò khi phát hiện bị bệnh trớc khi cán bộ thú y đến qua các phơng tiện thông tin đại chúng nh

loa đài, các lớp tập huấn tại thôn, xã. Quán triệt pháp lệnh thú y và nâng cao ý thức phòng bệnh cho đàn gia súc nhất là đối với đàn lợn.

- Cần hỗ trợ xây dựng mạng lới thú y cơ sở, tăng cờng thêm từ 1- 2 cán bộ thú y cho mỗi xã. Cán bộ thú y này nằm trong biên chế của trạm thú y huyện đồng thời chính quyền địa phơng nên hỗ trợ về nơi làm việc và một phần kinh phí cho họ nh hỗ trợ kinh phí đi lại.

- Mặt khác cần tăng cờng công tác quản lý, kiểm tra giám sát việc buôn bán, vận chuyển thuốc thú ý ở các cơ sở, dịch vụ thú y, giúp cho các hộ chăn nuôi có l- ợng thuốc bảo đảm chống đợc các mầm bệnh.

* Giải pháp về vốn

Có thể thấy rằng hầu hết các hộ chăn nuôi ở huyện ý Yên dù chăn nuôi theo hớng, quy mô, loại gia súc nào cũng đều khó khăn về vốn, nhất là việc mở rộng quy mô chăn nuôi theo hớng công nghiệp và bán công nghiệp nên khi điều tra hầu hết các hộ đều có nhu cầu vay vốn sản xuất. Thực tế hiện nay, việc cho vay vốn của ngân hàng không còn khó khăn, các thủ tục vay vốn cũng đơn giản hơn rất nhiều nhng số tiền cho vay ít với thời gian ngắn, do tài sản thế chấp của hộ quá thấp so với nhu cầu vay của ngân hàng. Vì vậy để tạo điều kiện cho các hộ chăn nuôi mở rộng quy mô đàn theo hớng hàng hoá chúng tôi đề nghị một số giải pháp cụ thể nh sau:

- Cần tạo điều kiện cho các chăn nuôi vay vốn với lợng vốn phù hợp với ph- ơng án kinh doanh của hộ và thời gian vay dài hơn (nhiều hơn 1 năm). Tài sản thế chấp của các hộ vay chăn nuôi bằng 1/3 lợng vốn xin vay để đầu t vào sản xuất.

- Tiếp tục phát huy vai trò của các đoàn thể: quỹ hội phụ nữ, quỹ hội nông dân, quỹ tiết kiệm tại các địa ph… ơng để góp vốn cho sản xuất.

- Tổ chức thành lập các hiệp hội chăn nuôi nhằm hợp tác, hỗ trợ vốn cho nhau cùng phát triển sản xuất.

- Tăng cờng mối liên kết giữa ngời chăn nuôi với các thành phần có liên quan đến sản phẩm của ngành nh xin ký hợp đồng bao tiêu nguyên liệu chăn nuôi của các công ty thức ăn gia súc hoặc hợp đồng cung cấp sản phẩm cho các tổ chức, cá nhân có nhu cầu (hộ có nhu cầu giết mổ, nhà máy chế biến, thơng gia thu gom xuất khẩu ) nhằm huy động vốn vào sản xuất đạt hiệu quả kinh tế cao đồng thời… đảm bảo đầu ra cho sản phẩm.

- Đặc biệt với các hộ tự huy động vốn (vốn sẵn có và vốn của bà con anh em) kết hợp với các chuyên gia kỹ thuật nhằm sử dụng đồng vốn cho đạt hiệu quả cao nhất. Ngoài ra khuyến khích các thành phần kinh tế tìm các nguồn vốn liên doanh, vốn 100% vốn nớc ngoài và các dự án tài trợ của nớc ngoài.

* Giải pháp về đất đai (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các xã trong huyện nhanh chóng quy hoạch bố trí khu chăn nuôi gia súc riêng cho các hộ chăn nuôi quy mô lớn để có mặt bằng sản xuất, đồng thời đảm bảo môi trờng sống cho dân c. Mặt khác dựa vào quy hoạch, các địa phơng cần có kế hoạch chuyển đổi đất đai thích hợp, tận dụng năng suất đất, tập trung trớc hết ở các diện tích nằm trong quy hoạch chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi.

Các hộ chăn nuôi hiện nay đang tiến hành chăn nuôi ngay trong khu dân c nên UBND các xã nên tạo điều kiện chuyển đổi ruộng để xây dựng chuồng trại trong vùng quy hoạch của địa phơng. Ngoài ra, các xã nên thực hiện việc cho thuê đất trong vùng quy hoạch với thời gian 20 năm để hộ yên tâm đầu t sản xuất quy mô lớn hớng dần lên theo quy mô trang trại thực sự.

* Giải pháp về công tác khuyến nông

Cần tăng cờng công tác khuyến nông chăn nuôi gia súc, kết hợp chặt chẽ với các tổ chức khuyến nông, với các cơ quan nghiên cứu khoa học Nhà nớc, các cơ sở sản xuất giống gia súc nhất là giống lợn, tăng cờng đầu t kinh phí và trang bị cần thiết cho công tác khuyến nông là rất quan trọng và cần thiết.

Tập trung vào công tác tập huấn khoa học kỹ thuật cho cán bộ lãnh đạo, cán bộ xã và các hộ chăn nuôi. Cần tổ chức lớp tập huấn cho hộ chăn nuôi nội dung tập trung vào kỹ thuật chọn giống, chăm sóc nuôi dỡng, vệ sinh, phòng và chữa trị các loại bện chủ yếu ở lợn, trâu bò, bồi dỡng kiến thức về hạch toán kinh tế cho hộ.

* Giải pháp về môi trờng chăn nuôi

Chăn nuôi với quy mô lớn tạo ra một khối lợng chất thải lớn, nếu không xử lý hợp lý sẽ ảnh hởng lớn đến môi trờng và sức khoẻ cộng đồng. Do vậy cần khuyến khích các hộ chăn nuôi theo kiểu VAC và dùng hố phân biogas để đảm bảo vệ sinh môi trờng. Hiện nay số hộ tận dụng chuồng trại cũ trớc đây và kiểu chuồng đơn giả vẫn còn. Các hộ cần phải xây dựng chuồng trại riêng, độc lập, số lợng phân gia súc thải radùng để dành cho thời vụ gieo trồng cần phải lấp tạm thời ngay để khi nào cần thì mới bới ra để dùng, tránh ảnh hởng đến môi trờng xung quanh đồng thời phòng đợc các loại dịch bệnh lây lan do ô nhiễm.

Huyện cần khuyến khích các hộ chăn nuôi xây dựng chuồng trại theo hớng công nghiệp. Đối cới hộ nuôi lợn thịt yêu cầu chuồng phải cao ráo thoáng mát, xây nền chuồng dốc hớng vào giữa chuồng hoặc xây dốc về cuối chuồng đảm bảo khi vệ sinh tắm cho lợn hoặc vệ sinh chuồng trại nhanh khô, không ẩm thấp, thoáng về mùa hè và ấm về mùa đông, đặc biệt là hớng gió. Thực hiện vệ sinh chuồng thờng xuyên, vệ sinh máng đựng thức ăn, nớc uống và vòi uống nớc.

Trong giai đoạn tiếp theo các hộ chăn nuôi cần tiếp tục xây dựng hầm biogas để xử lý ô nhiễm môi trờng. Với quy mô chăn nuôi với đầu gia súc lớn, lợng chất thải ra là khá lớn. Những hộ nuôi từ 7- 10 con bò trở lên cần có ít nhất 2 hầm biogas. Với quy mô chăn nuôi chuyên nái trên 20 con và chuyên thịt 40 con thì cần có hầm lớn. Ngoài việc xử lý chất thải qua hầm biogas các hộ chăn nuôi cần sử dụng các loại thức tẩy trùng chống ô nhiễm có nh vậy vừa đảm bảo đợc đàn gia súc phát triển tốt mà không gây ô nhiễm môi trờng.

Tóm lại, môi trờng có tầm quan trọng trong sản xuất và đời sống vì vậy chúng ta luôn phải có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trờng., phát triển kinh tế phải gắn liền với phát triển bền vững theo hớng bảo vệ môi trờng sinh thái.

* Giải pháp hợp tác trong chăn nuôi gia súc

Việc hợp tác giữa các hộ chăn nuôi với nhau là rất cần thiết để có thể giải quyết khó khăn của các hộ chăn nuôi hiện đang còn tồn tại. Một trong những thuận lợi của việc hợp tác đó là các hộ có thể giảm chi phí trong chăn nuôi nh, giảm chi phí mua vật t vì mua nhiều với số lợng lớn sẽ đợc giảm giá, giảm công lao động nh ở xã Yên Hng, các hộ hợp tác với nhau trong việc chăn thả bò. Ngoài ra, các hộ có thể hợp tác để huy động đợc nguồn vốn lớn để đầu t sản xuất, những hộ có điều kiện d vốn sẽ u tiên các hộ trong nhóm vay với lãi suất u đãi hoặc thấp hơn lãi suất thị trờng, hơn nữa có thể huy động đợc lợng vốn lớn từ các nguồn nh ngân hàng, quỹ hỗ trợ phát triển, dự án…

Hợp tác giữa các hộ chăn nuôi với nhau để trao đổi kinh nghiệm, kỹ thuật trong chăn nuôi, tổ chức sản xuất trong nội bộ tổ, nhóm hợp tác. Ngoài ra định kỳ hay khi cần thiết nhóm hợp tác sẽ mời cán bộ kỹ thuật về để trao đổi kỹ thuật, từng bớc nâng cao trình độ kỹ thuật cho từng hộ chăn nuôi trong nhóm. Nh vậy mỗi hộ

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm phát triển ngành chăn nuôi theo hướng sản xuất Hàng hóa ở huyện Ý Yên tỉnh Nam Định (Trang 81 - 89)