Tình hình chăn nuôi ở các xã điều tra

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm phát triển ngành chăn nuôi theo hướng sản xuất Hàng hóa ở huyện Ý Yên tỉnh Nam Định (Trang 39 - 41)

Dù đã có xu hớng phát triển chăn nuôi theo hớng hàng hoá với các hộ chuyên nuôi một loại gia súc nào đó nhng vẫn có những mô hình chăn nuôi gia súc kết hợp dựa vào điều kiện tự nhiên cũng nh điều kiện kinh tế của hộ. Do vậy, trớc khi đi vào tìm hiểu thực trạng chăn nuôi ở các hộ theo hớng hàng hoá, chúng tôi tiến hành tìm hiểu tình hình chung chăn nuôi gia súc ở các xã điều tra.

Tổng đàn gia súc của xã Yên Cờng có số lợng cao nhất trong 3 xã có 7.230 con, do đàn lợn có 6.704 con chiếm 92,72% tổng số gia súc của 3 xã. ngoài ra ở xã này chăn nuôi và trồng trọt luôn ảnh hởng lẫn nhau, đặc biệt là chăn nuôi lợn. Do sản phẩm phụ nông nghiệp tơng đối nhiều nên ở đây vẫn chăn nuôi lợn kết hợp 2 -3 con lợn thịt, chăn nuôi ở đây vừa tăng thu nhập vừa để cung cấp nguồn phân bón cho cây trồng, vừa tận dụng sản phẩm thừa từ nghề phụ; chính vì thế các hộ ở đây chăn nuôi chủ yếu lợn nái. Năm 2006, xã Yên Cờng có 912 con lợn nái nhng Yên Lợi chỉ có 836 con nái.. Tuy vậy, chỉ tiêu số lợn bình quân hộ của Yên Lợi là cao hơn cả so với 2 xã còn lại từ 3,104 con/hộ đến 3,755 con/hộ.

Xã Yên Lợi có số lợng gia súc năm 2006 là 6780 con trong đó tập trung vào đàn lợn với 6.140 con chiếm 90,56% tổng số gia súc. Với việc tập trung vào chăn nuôi chuyên thịt nên số lợn thịt năm 2006 là 5.295 con nhiều hơn 654 con so với năm 2005, khiến tốc độ tăng bình quân 3 năm là 110,66%. Xã Yên Lợi có xu hớng chăn nuôi kết hợp nên số lợn nái và lợn thịt đều thấp hơn so với Yên Cờng.

Qua bảng 4.2 chúng ta có thể thấy đàn trâu của 3 xã có số lợng giảm dần qua các năm, thay vào đó đàn bò lại tăng dần qua các năm, do trâu có thời gian sinh sản lâu hơn bò, cơ giới hoá trong sản xuất nông nghiệp khiến hộ không tận dụng sức kéo của trâu, không mang lại giá trị kinh tế cao nh bò.

Chăn nuôi bò phát triển ở cả 3 xã nhng Yên Cờng ít hơn vì không có bãi chăn thả, nông dân nuôi với mục đích để sinh sản và cày kéo chủ động cho gia đình lúc thời vụ. Chăn nuôi trâu, bò ở Yên Hng và Yên Lợi phát triển hơn vì ở Yên Lợi

có diện tích núi để chăn thả và trồng cỏ, còn Yên Hng có diện tích đê khá rộng. Đàn bò của xã Yên Lợi đang có xu hớng giảm do thiếu thức ăn thô xanh, vì nguồn cỏ tự nhiên của xã có hạn, việc chế biến bổ sung thức ăn và trồng cỏ còn rất hạn chế.

Đàn bò của xã Yên Hng không cao nh Yên Lợi nhng tăng mạnh so với năm 2005, từ 411 con lên 608 con. Vì năm 2003-2004 các hộ chăn nuôi ở xã Yên Hng thấy giá bò cao thì rất nhiều hộ đã vay vốn chuyển sang chăn nuôi bò. nhng năm 2006 giá bò giảm mạnh, họ vẫn giữ lại để nuôi

Xã Yên Hng có tốc độ phát triển của đàn bò nhanh nhất so với tốc độ phát triển của đàn lợn và trâu. Tốc độ bình quân 3 năm của bò tăng 17.55%, còn của lợn chỉ đạt 110.14%, trong khi đó đàn trâu lại giảm mạnh vì phần lớn các hộ cho rằng nuôi trâu không lãi bằng bò, 3 năm chỉ đợc 2 lứa, mà hiện tại công tác phối giống gặp rất nhiều khó khăn vì không có trâu đực, còn công tác thụ tinh nhân tạo đòi hỏi phải có cơ sở hạ tầng tốt, đội ngũ dẫn tinh viên lành nghề.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm phát triển ngành chăn nuôi theo hướng sản xuất Hàng hóa ở huyện Ý Yên tỉnh Nam Định (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w