Phơng pháp chọn điểm nghiên cứu

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm phát triển ngành chăn nuôi theo hướng sản xuất Hàng hóa ở huyện Ý Yên tỉnh Nam Định (Trang 32 - 33)

Căn cứ vào phân vùng tự nhiên, phân vùng kinh tế của huyện để chọn 3 xã đại diện cho các vùng địa lý, chọn ngẫu nhiên 30 hộ theo phơng pháp điều tra ngẫu nhiên.

- Miền Thợng: là miền đại diện cho vùng trên, vùng có địa hình cao, đất cằn, có núi đá vôi, mang tính chất nh trung du, giáp với Hà Nam, Ninh Bình không thuận lợi cho chăn nuôi, cụ thể là xã Yên Cờng.

- Miền Trung: là miền địa hình bằng phẳng, đất đai màu mỡ hơn, có diện tích đất bãi tơng đối lớn, thuận tiện cho chăn thả gia súc, có ngành nghề phụ có thể tận dụng sản phẩm phụ cho chăn nuôi, đại diện là xã Yên Hng.

- Miền Nam: là miền có vùng đất trũng và chịu nhiều rủi ro vì điều kiện thời tiết. Hàng năm ngời dân nơi đây phải ra sức chống lũ lụt, nhng đây là vùng sử dụng nớc phù sa cung cấp cho sản xuất nông nghiệp, nhất là nuôi trồng thuỷ sản, đại diện là xã Yên Lợi.

Nội dung điều tra: sử dụng phiếu điều tra kinh tế hộ nông dân, nội dung điều tra gồm 5 phần chính: tình hình chung về nông hộ, kết quả sản xuất của nông hộ gồm: trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ, tình hình chăn nuôi của hộ trong các năm qua, vấn đề tiêu thụ sản phẩm, trả lời các câu hỏi đã chuẩn bị trớc, và các kiến nghị đề xuất của hộ nông dân.

Tại những điểm điều tra, chúng tôi tiến hành điều tra 90 hộ ở 3 xã tiêu biểu về chăn nuôi gia súc ở các vùng theo các tiêu thức khác nhau. Cụ thể:

Bảng3.4: Phân tổ số hộ điều tra

ĐVT: SL: hộ; CC: %

Chỉ tiêu Xã Yên Lợi Xã Yên Hng Xã Yên Cờng

SL CC SL CC SL CC Chuyên nái 4 13,33 1 3,33 0 0,00 Chuyên thịt 14 46,67 4 13,33 2 6,67 Chuyên bò 0 0,00 0 0,00 4 13,33 Kết hợp 12 40,00 25 83,33 24 80,00 Tổng 30 100,00 30 100,00 30 100,00

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm phát triển ngành chăn nuôi theo hướng sản xuất Hàng hóa ở huyện Ý Yên tỉnh Nam Định (Trang 32 - 33)