lợi dụng điều kiện tự nhiên, vào điều kiện sản xuất và trình độ chăn nuôi của mình thì sẽ tạo thu nhập cao trong chăn nuôi.
4.1.4. Các yếu tố ảnh hởng đến phát triển chăn nuôi theo hớng sản xuất hàng hoá hoá
4.1.4.1. Thông tin chung về chủ hộ
Trong tổng số 90 hộ điều tra có 82% chủ hộ là nam giới và 18% chủ hộ là nữ. Điều này có ý nghĩa lớn trong việc quyết định phơng thức, quy mô chăn nuôi của hộ.
Bảng 4.7: Tình hình chung của hộ điều tra
Chỉ tiêu ĐVT Tổng Xã Yên Lợi Xã Yên Cờng Xã Yên Hng Tổng số hộ 90 30 30 30 Giới tính - Nam % 82 32,93 34,15 32,93
- Nữ % 8 25 50 25
Tuổi trung bình của hộ tuổi 45,56 46,77 47 45,78
Trình độ văn hoá - Cấp I % 1,37 0 0 1,37 - Cấp II % 52,05 23,29 17,81 10,95 - Cấp III % 46,58 19,18 8,22 19,18 Mức độ kinh tế - Khá % 13,33 10 2,22 1,11 - Trung bình % 72,22 20 26,67 25,56 - Nghèo % 14,44 3,33 7,78 3,33
Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra
Tuổi bình quân của chủ hộ là 45,56. Trong độ tuổi này, đại đa số có trình độ học vấn tốt (cấp II và cấp III), mặt khác họ đều là lao động chính trong gia đình. Hai yếu tố này cho thấy họ là những ngời am hiểu hơn về công việc lao động sản xuất, đã có ít nhiều kinh nghiệm trong chăn nuôi so với các thành viên khác trong gia đình. Hơn ai hết họ hiểu đợc lợi ích của chăn nuôi theo hớng hàng hoá đến thu nhập và đời sống của hộ.
Xét về trình độ của các chủ hộ ta thấy cá biệt ở xã Yên Hng vẫn còn trình độ cấp I, chính vì thế ở đây vẫn còn chăn nuôi theo hớng kết hợp và nông dân vẫn chăn nuôi theo hớng phong trào, chăn nuôi lợn và trâu, bò cùng kết hợp.
Mức độ kinh tế của gia đình cũng tác động đến hoạt động sản xuất của hộ, h- ớng chăn nuôi của hộ. Nhìn chung kinh tế của hộ vẫn còn ở mức trung bình bởi hộ tuy đã sản xuất theo hớng hàng hoá nhng vẫn cha mạnh dạn đầu t chăn nuôi quy mô lớn theo hớng trang trại, mới chỉ dừng ở mức gia trại mà thôi. Các hộ chủ yếu là hộ thuần nông với hoạt động sản xuất nông nghiệp chính là trồng trọt và chăn nuôi.
* Về đất đai:
Đất đai là t liệu sản xuất cho hộ chăn nuôi nên việc đầu t đất cho hoạt động này cũng có ý nghĩa quan trọng. ý Yên là huyện chủ yếu sản xuất nông nghiệp vì vậy hầu hết các hộ trong huyện đều đợc giao đất canh tác. Hộ sử dụng đất canh tác cho các hoạt động sản xuất nông nghiệp, bình quân đất canh tác chiếm 80,85% tổng diện tích đất của hộ. Tổng diện tích đất của hộ điều tra ở xã Yên Lợi là 3.412,17 m2, trong đó diện tích đất thổ c là 600,40 m2 chiếm 17,6%. Do đặc tr- ng kinh tế, địa lý từng vùng ta có thể thấy các hộ đầu t diện tích đất cho chăn nuôi là khác nhau. Diện tích đất cho chăn nuôi là 9,89% tổng diện tích đất thổ c. Hộ chăn nuôi ở xã Yên Cờng có diện tích dùng cho chăn nuôi là 35,81 m2 chiếm 3,37% diện tích đất thổ c, chiếm 1,74% trong tổng diện tích đất của hộ. Trong diện tích đất dùng cho chăn nuôi diện tích dùng cho chăn nuôi của hộ ở xã Yên Hng là cao nhất 62,17 m2 chiếm 12,71% tổng diện tích đất thổ c của hộ (chiếm 1,67% tổng diện tích của hộ). Vì hộ chăn nuôi ở xã này chăn nuôi bò kết hợp chăn nuôi lợn nên quy mô chuồng trại lớn. Ngoài ra, xã Yên Hng có diện tích đất chăn bãi ven đê, một số hộ sau dồn điền đổi thửa đã xin nhận ruộng về một vùng nhất định thuận tiện cho chăn nuôi theo mô hình VAC.
* Về vốn
Để phát triển chăn nuôi theo hớng hàng hoá thì phải tăng quy mô đàn gia súc, tăng cờng đầu t thâm canh, áp dụng các biện pháp kỹ thuật vào trong chăn nuôi, muốn vậy thì hộ phải có nguồn vốn lớn để đầu t.
Theo số liệu điều tra, lợng vốn hiện có bình quân hộ chăn nuôi ở các xã có sự khác nhau rất lớn, cao nhất là xã Yên Lợi (31,93 triệu), thấp nhất là xã Yên Hng (15 triệu đồng). Nguồn vốn của hộ chăn nuôi chủ yếu dựa vào vốn tự có. Vốn tự có bình quân chung của hộ chăn nuôi ở 3 xã là 24,5 triệu đồng trong đó vốn tự có là 16,98 triệu, chiếm 69,31% tổng lợng vốn. Lợng vốn tự có của hộ ở 3 xã chiếm
63,38% đến 72,91% tổng lợng vốn. Có thể thấy do chăn nuôi của hộ thờng lấy ngắn nuôi dài, hộ vay lúc ban đầu quá trình sản xuất, sau đó lại lấy chính thu nhập của đợt chăn nuôi này để đầu t cho đợt chăn nuôi sau. Hộ không hạch toán kinh tế cụ thể nên chỉ cần thu hồi đủ số vốn ban đầu bỏ ra là hộ cho rằng có lãi chỉ cần chăn nuôi theo quy mô đó nên lợng vốn đi vay thấp.
Trong tổng lợng vốn đi vay, chúng tôi phân loại theo nguồn hình thành và theo thời gian. Qua đó chúng ta có thể thấy nguồn vốn vay từ ngân hàng chiếm tỷ lệ lớn trong lợng vốn đi vay, bình quân chung là 63,3%. Xã Yên Cờng là xã có lợng vốn vay ngân hàng nhiều hơn cả bình quân mỗi hộ vay 6,18 triệu đồng. Lợng vốn vay từ anh, em, họ hàng cũng chiếm tỷ trọng đáng kể, bình quân chung mỗi hộ vay từ anh em, họ hàng 1,205 triệu đồng (chiếm 16,02% trong lợng vốn đi vay). Lợng vay không lớn nhng đây là nguồn vốn có lãi suất thấp hoặc không phải chịu lãi và thời gian cho vay có thể kéo dài, tạo điều kiện cho hộ có thể tăng quy mô đầu t của minh, nhng hộ cũng không xác định thời gian trả vốn nên bị động trong kế hoạch sản xuất nhất là nếu phát triển theo hớng hàng hoá, quy mô lớn.
Nguồn vốn có trong hộ chăn nuôi do đi vay chủ yếu là vay ngắn hạn, chiếm hơn 50% số lợng vốn đi vay, vay dài hạn chiếm tỷ lệ thấp chỉ dao động từ 1,56% đến 9,11%. Xã Yên Hng có tỷ lệ vay dài hạn lớn nhất trong 3 xã, do xã này phát triển chăn nuôi theo hớng chăn nuôi bò nên cần lợng vốn vay trong thời gian dài. Hai xã Yên Cờng và Yên Lợi hớng vào chăn nuôi lợn nên tỷ lệ vốn vay thấp hơn, do đặc thù kinh doanh về chăn nuôi có tốc độ quay vòng vốn nhanh hơn trâu, bò. Mỗi năm các hộ chăn nuôi lợn có thể chăn nuôi từ 2- 3 lứa lợn, bán lứa này lại gối lứa sau nên có thể thu hồi vốn để trả nợ vay. Nh vậy có thể thấy lợng vốn vay từ ngân hàng so với tổng lợng vốn của hộ chăn nuôi chiếm hơn 20%, chủ yếu là vay trong thời gian ngắn.
Lao động là yếu tố tác động vào t liệu sản xuất để tạo ra sản phẩm. Qua bảng 4.10 cho thấy, lao động của các hộ chăn nuôi chủ yếu là lao động gia đình, bình quân mỗi hộ là 2,01 lao động. Số lao động thuê ngoài thấp chỉ khoảng 0,11 lao động, chủ yếu là lao động thuê theo thời vụ. Vì hộ tận dụng nguồn lao động trong gia đình là chủ yếu, chỉ những hộ chăn nuôi quy mô đầu gia súc lớn mới thuê lao động khi cần thiết. Mặt khác với quy mô chăn nuôi nh hiện nay, hộ chỉ cần 2 lao động cũng có thể đáp ứng đợc yêu cầu sản xuất.
Bảng 4. 10 : Tình hình lao động, nhân khẩu bình quân hộ điều tra
Chỉ tiêu ĐVT Xã Yên Lợi Xã Yên Hng Xã Yên Cờng BQ chung
1. Nhân khẩu ngời 4,43 4,90 3,63 4,10
2. Lao động lđ 2,03 2,19 2,18 2,01
- Lao động gia đình lđ 1,93 2,01 1,91 1,90
- Lao động thuê ngoài lđ 0,10 0,18 0,27 0,11
3. Số lao động qua đào tạo lđ 0,11 0,09 0,15 0,12 4. Một số tỷ lệ
- Nhân khẩu/lao động % 2,15 1,94 1,91 1,96
- Nhân khẩu/lao động gia đình % 2,30 2,09 2,23 2,10 Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra
Xã Yên Cờng có số lao động thuê ngoài cao hơn so với 2 xã còn lại (0,27 lao động). Hộ chăn nuôi của xã này thuê thêm lao động nhiều vào thời điểm nái sinh sản mà đang lúc hộ bận thu hoạch cây vụ đông phục vụ cho xuất khẩu. Xã Yên Lợi có số lao động thuê ngoài thấp nhất, hộ chăn nuôi ở đây sử dụng 2,03 lao động, trong đó lao động gia đình là 1,93 lao động, lao động thuê ngoài là 0,18 lao động. Xã Yên Hng sử dụng 2,19 lao động thì có 2,01 lao động gia đình và 0,18 lao động thuê ngoài. Lợng lao động thuê ngoài chủ yếu đợc hộ chăn nuôi lợn nhất là chăn nuôi lợn nái, thuê theo tính chất không thờng xuyên, chỉ khi hộ quá bận vào lúc nái
sinh. Nhng số lao động thuê ngoài lại chủ yếu là những lao động đã qua đào tạo. Có thể thấy, gia súc nhất là chăn nuôi lợn không mấy nặng nhọc, nhng đòi hỏi sự siêng năng, dày dạn kinh nghiệm, do vậy nếu thuê những lao động phổ thông hay những lao động cha qua đào tạo các hộ sẽ không yên tâm sử dụng lao động đó.Thông thờng hộ thuê nhng lao động đã qua đào tạo có kinh nghiệm trong công tác thú y để tiện theo dõi dịch bệnh và chăm sóc cho lợn.
4.1.4.3. Yếu tố áp dụng khoa học kỹ thuật
* Giống
Giống là điều kiện cơ bản để phát huy hiệu quả đầu t chăn nuôi, là tiền đề tăng năng suất và nâng cao chất lợng sản phẩm, cung cấp giống đủ và đảm bảo chất lợng là điều kiện quan trọng quyết định sự phát triển của đàn gia súc. Do yêu cầu bức bách từ thực tế sản xuất cũng nh yêu cầu ngày càng cao về chất lợng của ngời tiêu dùng đòi hỏi hộ phải đa những giống, cây trồng, vật nuôi tiên tiến vào sản xuất.
Hiện nay giống lợn trong các nông hộ đợc chia thành 3 nhóm chủ yếu là nhóm giống nội, giống ngoại, giống lai. Các giống ngoại chủ yếu là Landrace, Yorshire, giống nội chủ yếu là Móng Cái, giống lai Móng Cái với Landrace và Yorshire. Đàn bò chủ yếu là Sind và lai sind, còn giống Braman, Rêbu chiếm ít.
Trên thực tế huyện vẫn cha làm tốt công tác giống do đó trong huyện vẫn phát triển chủ yếu là nái nội, lợn lai kinh tế và giống bò địa phơng. Chính vì thế các hộ chăn nuôi ở các xã cũng có chăn nuôi các loại gia súc này với tỷ lệ khá cao. Xã Yên Cờng chăn nuôi theo hớng lợn nái nhng cơ cấu giống vẫn chủ yếu là nái nội có 43,48% số hộ chăn nuôi. Nái ngoại có tỷ lệ cao hơn các xã khác là do năm 2003 ở xã có dự án cho vay vốn để phát triển chăn nuôi lợn nái ngoại, nhng dự án không đ- ợc mở rộng trong đó có nguyên nhân về vốn và kỹ thuật. Xã Yên Lợi có hệ thống phân phối thức ăn rất phát triển nên ở đây có nhiều hộ chăn nuôi lợn thịt với quy mô lớn theo hớng hàng hoá, nhng chủ yếu ở đây chỉ nuôi lợn lai kinh tế có đến
90% số hộ chăn nuôi. Vì lợn lai kinh tế rẻ hơn lợn ngoại, ăn khoẻ, tăng trọng nhanh, kháng bệnh tốt phù hợp với khí hậu vùng đất ý Yên.
Bảng 4. 11: Tình hình nguồn giống và cơ cấu giống chăn nuôi trong nhóm hộ điều tra
ĐVT: SL(hộ); CC(%)
Chỉ tiêu Xã Yên Lợi Xã Yên Cờng Xã Yên Hng
SL CC SL CC SL CC
1. Cơ cấu giống
a. Chăn nuôi lợn nái 14 100,00 23 100,00 15 100,00
- Nái nội 5 35,71 10 43,48 7 46,67 - Nái ngoại 2 14,29 5 21,74 0 0,00 - Nái lai 7 50,00 8 34,78 8 53,33 b. Chăn nuôi lợn thịt 20 100,00 29 100,00 12 100,00 - Lợn ngoại 2 10,00 6 20,69 1 8,33 - Lợn lai 18 90,00 23 79,31 11 91,67
c. Chăn nuôi trâu bò 4 100,00 12 100,00 18 100,00
- Địa phơng 3 75,00 8 66,67 8 44,44
- Ngoại hoặc lai 1 25,00 4 33,33 10 55,56
2. Nguồn giống 20 100,00 29 100,00 10 100,00
- Do khuyến nông cung cấp 1 5,00 2 6,90 0 0,00
- Do gia đình để giống 3 15,00 14 48,28 4 40,00
- Mua tại địa phơng 7 35,00 5 17,24 0 0,00
Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra
Giống bò chủ yếu trong các hộ chăn nuôi ở xã Yên Lợi và Yên Cờng chủ yếu là giống địa phơng, có khoảng 70% số hộ chăn nuôi bò. Riêng hộ chăn nuôi bò ở xã Yên Hng có 55,56% hộ chăn nuôi giống bò ngọai vì mục đích nuôi bò của nông hộ là để kinh doanh bán con giống.
Nguồn cung cấp giống cho các hộ nuôi trong vùng phần lớn mua tại địa ph- ơng tuy tỷ lệ mua ở các xã là khác nhau và theo từng loại gia súc trong hộ chăn nuôi. Nh xã Yên Lợi phần lớn chăn nuôi lợn thịt nên họ mua giống từ trại lợn của huyện (có 45% số hộ). Yên Cờng chăn nuôi lợn nái nhiều nhng nguồn giống chủ yếu từ gia đình để lại, có 14/29 hộ theo hình thức này. Có thể thấy nguồn giống do gia đình để giống và mua tại địa phơng (hộ nọ bán cho hộ kia) vẫn khá phổ biến nên đây là một trong những nhợc diểm cần phải khắc phục ngay. Chúng ta phát triển chăn nuôi theo hớng hàng hoá thì nguồn gốc xuất xứ của gia súc là yếu tố vô cùng quan trọng quyết định sự thắng bại trong chăn nuôi. Do vậy nhiệm vụ cơ bản của cán bộ khuyến nông cơ sở là phải khuyến cáo cho các hộ chăn nuôi hiểu rõ tầm quan trọng của vấn đề này.
* Thức ăn
Thức ăn là yếu tố quyết định tới năng suất, khả năng sinh trởng phát triển của gia súc. Để gia súc sinh trởng và phát triển tốt cần đợc cung cấp đầy đủ dinh d- ỡng nh lợng vitamin, axitamin, axit béo và chất khoáng. Qua điều tra ở 3 xã chăn nuôi khác nhau trong huyện ta có thể nhận thấy:
Hiện nay có hai hình thức sử dụng thức ăn chăn nuôi chủ yếu trong các hộ đó là:
a, Thức ăn tận dụng kết hợp với sử dụng thức ăn đậm đặc thờng để nuôi lợn thịt và lợn nội.
b, Thức ăn công nghiệp đợc sản xuất sẵn có của các công ty thức ăn (loại thức ăn này chủ yếu để nuôi lợn ngoại).
Còn đối với chăn nuôi trâu bò chủ yếu là ăn thức ăn thô, có bổ sung thêm thức ăn tinh vào các giai đoạn khác nhau tuỳ thuộc vào cảm nhận của chủ hộ thấy trâu bò cần cho ăn thêm.
Trong thành phần thức ăn của các vùng thì yếu tố rau xanh (thức ăn thô), thức ăn d thừa trong sinh hoạt là hai loại thức ăn phụ đợc tất cả ccác hộ chăn nuôi trong 3 xã tận dụng, ngoài ra với xã Yên Hng gần với Yên Phú nên có sử dụng thêm bỗng rợu, cám gạo và ngô. Còn lại chủ yếu sử dụng cám ngô, cám tổng hợp, đậm đặc bán sẵn trên thị trờng và các loại nông sản có sẵn trong nông hộ nh cám gạo, gạo, khoai lang. Hình thức cho ăn thức ăn theo kiểu tận dụng chỉ sử dụng chủ yếu ở lợn nái chửa, còn với chăn nuôi lợn thịt và lợn nái nuôi con thì hộ chăn nuôi ở 3 xã đều có phối trộn với đậm đặc. Hình thức cho ăn hoàn toàn cám công nghiệp vẫn chiếm tỷ lệ thấp trong 3 hình thức cho ăn. Với hình thức chăn nuôi kết hợp, các hộ chăn nuôi xã Yên Hng không sử dụng thức ăn hoàn toàn công nghiệp cho chăn nuôi lợn dù là lợn thịt hay nái. Còn Yên Cờng các hộ chăn nuôi sử dụng tứhc ăn hoàn toàn công nghiệp cho chăn nuôi lợn chiếm tỷ lệ cao hơn 2 xã còn lại, từ