Huyện ý Yên là một huyện đang phát triển theo hớng thủ công nghiệp nhng đại bộ phận vẫn làm nông nghiệp và tỷ trọng giá trị sản xuất nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng cao trong giá trị sản xuất của toàn huyện. Nhng trong điều kiện kinh tế thị trờng nh hiện nay sản xuất theo hớng hàng hoá là xu hớng phổ biến. Hộ nông dân tạo ra nông sản chủ yếu để bán, tỷ lệ giữ lại tiêu dùng ít, đó là tiền đề cho sản xuất hàng hoá phát triển. Để có hàng hoá nông sản có năng suất, chất lợng cao thì hộ cần có hớng sản xuất phù hợp với điều kiện của hộ cũng nh điều kiện tự nhiên của vùng.
Bên cạnh ngành trồng trọt với cây lúa là chủ yếu thì hiện nay, dựa vào vị trí địa hình của mình, huyện ý Yên cũng đang phát triển ngành chăn nuôi theo hớng hàng hoá với các hộ chăn nuôi có đầu gia súc lớn, chăn nuôi theo hớng công nghiệp, tạo ra giá trị sản phẩm hàng hoá cao, đáp ứng nhu cầu của thị trờng.
Hiện nay tổng số gia súc của huyện là 138.254 con, trong đó đàn lợn luôn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu vì đây là gia súc có sản phẩm mang tính tiêu dùng phổ biến. Đàn lợn năm 2005 có 106.594 con, (chiếm 86,88%) trong tổng đàn gia súc) thì đến năm 2006 là 120.504 con làm tăng 13.910 con (tăng 13,05%) so với năm 2005, khiến cho bình quân chung tăng 10,1%. Tốc độ tăng của lợn thịt cao hơn so với lợn nái, do các hộ đã mạnh dạn chăn nuôi theo quy mô lớn, trọng lợng con giống cao, nuôi công nghiệp nên thời gian xuất chuồng nhanh, tốc độ quay vòng ngắn, lợi dụng lúc giá cao có thể xuất chuồng. Tốc độ tăng bình quân của lợn thịt là 10.7% còn lợn nái là 7,1%.
Số lợng lợn nái cũng tăng dần qua các năm, năm 2004 có 14.304 con thì năm 2005 là 106.594 con, tăng 7.33%; năm 2006 là 16.403 con chỉ tăng 6,84% (tức là tăng 1.050 con).
Đàn trâu có xu hớng giảm dần qua các năm, do tác động của dồn điền đổi thửa các hộ thực hiện cơ giới hoá trong sản xuất nông nghiệp nên sức kéo của trâu không còn đợc tận dụng. Hộ nuôi chủ yếu để bán và tập trung ở những hộ nuôi tận dụng. Đàn bò có xu hớng tăng dần qua các năm, hiện có 16.693 con, tăng so với năm 2005 là 1997 con (13,59%), là do huyện có vùng địa hình đồng cỏ, thuận lợi cho chăn thả tự nhiên. Bình quân 3 năm tốc độ tăng của đàn bò là 14,1%, tuy tốc độ tăng không cao nhng theo dự đoán thì chăn nuôi bò có xu hớng phát triển hơn nữa vì dự án thí điểm trồng cỏ nuôi bò ở xã Yên Hng đã mang lại giá trị kinh tế cao.
Giá trị sản xuất chăn nuôi của huyện tăng dần qua các năm và dần chiếm tỷ trọng cao trong tổng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp nói riêng cũng nh giá trị sản xuất của huyện nói chung. Năm 2005 có giá trị sản xuất là 256.705 triệu đồng, tăng 50,28% so với năm 2004. Năm 2006 đạt 299.170 triệu đồng, chỉ tăng 16,54% so với năm 2005. Năm 2005 là năm có tốc độ tăng cao nhất trong 3 năm từ đó làm tốc độ tăng bình quân 3 năm tăng 32,3%.
Giá trị sản xuất của chăn nuôi gia súc chiếm tỷ trọng lớn hơn 80% trong giá trị chăn nuôi. Năm 2006 đạt 243.270 triệu đồng tăng 32.907 triệu đồng so với năm 2005, năm 2005 đạt 210.363 triệu đồng tăng 50,72% so với năm 2004 làm bình quân 3 năm tăng 32%. Để đạt đợc giá trị sản xuất gia súc đó cũng do sản lợng thịt hơi xuất bán và sản lợng thịt lợn sữa xuất khẩu tăng dần qua các năm