Định hớng phát triển chăn nuôi theo hớng sản xuất hàng hoá huyện ý yên đến năm 2010.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm phát triển ngành chăn nuôi theo hướng sản xuất Hàng hóa ở huyện Ý Yên tỉnh Nam Định (Trang 79 - 81)

yên đến năm 2010.

* Quan điểm chung:

Thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng, Nhà nớcvề nông nghiệp và nông thôn với kinh nghiệm và thành tựu đạt đợc, huyện ý Yên chủ trơng phát triển nền nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá gắn với thị trờng, từng bớc thực hiện công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn, gắn phát triển nông nghiệp với công nghiệp chế biến và dịch vụ nông thôn, khuyến khích phát triển kinh tế nhiều thành phần theo định hớng xã hội chủ nghĩa, đồng thời phát huy cao độ các nguồn lực về tự nhiên, kinh tế, xã hội, nguồn lao động, vốn của nông dân, và vốn của Nhà nớc, cơ sở hạ tầng hiện có nhằm phát triển nông nghiệp có hiệu quả và bền vững, đảm bảo an ninh lơng thực, thực phẩm, tăng sản lợng, chất lợng nông sản, cung cấp cho tiêu dùng, chăn nuôi, chế biến công nghiệp xuất khẩu với nhu cầu ngày càng tăng, cải thiện đời sống và bộ mặt nông thôn.

* Phơng hớng:

Những năm qua, thực hiện chơng trình đa chăn nuôi trong các nông hộ theo hớng hàng hoá, cùng với chủ trơng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh, với mục tiêu đa chăn nuôi lên làm mũi nhọn để phát triển kinh tế của huyện ý Yên, đợc sự giúp đỡ của Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Nam Định, phòng kinh tế, trung tâm khuyến nông huyện ý Yên, kết quả đạt đợc đã thực sự đem lại thu nhập cho các hộ chăn nuôi. Phát triển chăn nuôi theo hớng hàng hoá là điều tất yếu cho sự lựa chọn của ngời chăn nuôi nói chung và do yêu cầu thực tế của sản xuất đặt ra. Chủ trơng phát triển và mở rộng số hộ chăn nuôi quy mô lớn là hớng đi đúng đắn mà huyện đa ra, song song với các giống truyền thống, huyện đang chủ trơng phát

triển đàn gia súc theo hớng đa các giống lai có giá trị kinh tế cao. Đây là mục tiêu cơ bản của quá trình sản xuất chăn nuôi của huyện.

- Quy hoạch lại các vùng chăn nuôi nhằm phát huy lợi thế đất, khí hậu thời tiết, lao động của từng vùng, từng xã. Đồng thời khai thác tối đa đặc điểm của… con vật trong điều kiện sinh thái cụ thể.

- Tăng cờng chuyển giao tiến bộ khoa học chăn nuôi vào sản xuất, ứng dụng các công nghệ tiến tiến, công nghệ cao, công nghệ sinh học nhằm tạo ra những… bớc đột phá mới về năng suất, chất lợng, sản phẩm, chăn nuôi ở từng vùng, từng xã. Bên cạnh việc đề cao các giống công nghiệp, năng suất cao phải chú ý phát huy u thế của các giống địa phơng, hình thành các vùng du lịch sinh thái - chăn nuôi với những món ăn đặc sản chế biến từ các giống gia súc địa phơng.

- Xây dựng chính sách hợp lý, công bằng nhằm khuyến khích mọi thành phần kinh tế sản xuất con giống chất lợng cao, xây dựng cơ sở giết mổ, cơ sở chế biến thức ăn chăn nuôi, dịch vụ thú y.. để phục vụ và thúc đẩy chăn nuôi phát triển theo hớng hàng hoá.

- Tăng cờng hệ thống quản lý Nhà nớc và hệ thống kiểm tra, thanh tra, khảo, kiểm nghiệm và kiểm định về giống và thức ăn chăn nuôi, các sản phẩm chăn nuôi và thuốc thú y

- Phát triển chăn nuôi theo hớng nâng cao chất lợng, khuyến khích phát triển các loại hình trang trại trong chăn nuôi, tổ chức tốt công tác tiêm phòng cho các đàn gia súc, gia cầm, thờng xuyên kiểm tra, theo dõi, phát hiện và xử lý kịp thời, không để dịch bệnh lây lan.

- Mở rộng diện tích nuôi trồng thuỷ sản ở những nơi có điều kiện. Xây dựng quy hoạch nuôi trồng thuỷ sản của huyện; phát triển, nhân rộng mô hình sản xuất lúa - cá trong toàn huyện.

- Tăng cờng công tác quản lý nhà nớc, quản lý dịch vụ HTX nông nghiệp. * Mục tiêu:

- Tăng tỷ lệ chăn nuôi theo hớng tập trung, trang trại với quy mô vừa và lớn (chăn nuôi công nghiệp và bán công nghiệp) với những dòng, giống có tỷ lệ nạc từ 54% trở lên; hình thành vùng, khu vực chăn nuôi lợn, chăn nuôi bò. Trên cơ sở đó cung cấp một khối lợng lớn sản phẩm hàng hoá, chất lợng tốt, an toàn vệ sinh thực phẩm phục vụ cho tiêu dùng trong tỉnh, huyện và xuất khẩu nếu có điều kiện. Góp phần đa tỷ trọng chăn nuôi trong tổng giá trị sản phẩm nông nghiệp từ 29,56% hiện nay lên 35% vào năm 2010 và 40% vào năm 2015.

4.2.2. Một số giải pháp phát triển chăn nuôi theo hớng sản xuất hàng hoá ở huyện ýyên.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm phát triển ngành chăn nuôi theo hướng sản xuất Hàng hóa ở huyện Ý Yên tỉnh Nam Định (Trang 79 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w