Tình hình chăn nuôi gia súc theo hớng hàng hoá trong các hộ điều tra

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm phát triển ngành chăn nuôi theo hướng sản xuất Hàng hóa ở huyện Ý Yên tỉnh Nam Định (Trang 41 - 47)

4.1.3.1. Quy mô, số lợng gia súc hiện có

Chăn nuôi theo hớng hàng hoá trong những năm qua là chủ trơng của huyện và cũng là hớng đi của các hộ chăn nuôi lớn. Hộ đầu t vốn, sức lao động đất đai để tăng quy mô số gia súc lên qua các năm. Mặc dù giá thức ăn những năm trớc có tăng cao, làm chi phí sản xuất tăng, một số hộ đã phải bỏ hoặc thu hẹp quy mô sản xuất nhng số lợng gia súc vẫn tăng đều qua các năm.

Bảng 4.3 : Số lợng và sản lợng gia súc hiện có của hộ điều tra

Lợi Cờng Hng

1. Số lợn nái con 117 34 65 18

2. Số lợn thịt con 3910 1911 1559 440

3.Số trâu bò con 96 19 24 53

- Bê con con 71 13 17 41

4. Sản lợng sản phẩm chính - Con giống tấn 21,685 7,31901 11,3916 2,9741 - Lợn choai tấn 15,769 5,32291 8,284 2,162 - Lợn thịt tấn 242,874 112,749 99,62 30,505 5. Số hộ có chăn nuôi - Lợn nái hộ 48 13 21 14 - Lợn thịt hộ 58 21 26 11 - Trâu, bò hộ 45 6 18 21 Một số chỉ tiêu bình quân - Số lợn nái/hộ con 2,44 2,62 3,10 1,29 - Số lợn thịt/hộ con 67,41 91,00 59,96 40,00 - Số trâu, bò/hộ con 2,13 3,17 1,33 2,52

Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra

Theo điều tra, số lợng lợn thịt vẫn cao nhất trong các hộ điều tra. Tổng lợn thịt trong nhóm hộ điều tra là 3910 con. Xã Yên Lợi chăn nuôi lợn thịt nhiều nhất 1911 con, chiếm 48,87% tổng số lợn thịt hiện có. Thấp nhất là xã Yên Hng với 440 con lợn thịt, (chỉ chiếm 11,25%); còn xã Yên Cờng là 1559 con.

Số lợng trâu, bò tập trung nhiều về xã Yên Hng với 53 con nên tỷ lệ số bò /hộ có chăn nuôi bò là 3,52 con. Tỷ lệ này tuy không cao nhng số lợng này giảm do lợng bò đã bị bán đi nhiều vào dịp sau Tết âm lịch. Hộ sẽ bổ sung thêm vào giữa năm, nhiều hộ chăn nuôi lên đến 7 - 10 con bò mỗi năm.

Sản lợng con giống của hộ chăn nuôi thuộc xã Yên Cờng là cao nhất bởi số hộ chăn nuôi có chăn nuôi lợn nái là 21 hộ với 65 con nái. Do hộ chăn nuôi ở xã này thấy đợc hiệu quả từ việc chăn nuôi lợn nái kết hợp lợn thịt, tận dụng thời gian

rảnh khi con nái nghỉ ngơi để hộ sản xuất cây rau, màu theo hớng xuất khẩu mà hợp tác xã đa về phát động.

Sản lợng lợn thịt ở xã Yên Lợi đạt cao nhất 112,749 tấn, bình quân mỗi hộ tạo 5,369 tấn thịt hơi. Xã Yên Cờng hớng về chăn nuôi lợn nái nên snả lợng lợn thịt đạt thấp hơn so với Yên Lợi 13,129 tấn, còn Yên Hng là 30,505 vì chăn nuôi lợn theo hớng kết hợp nái, thịt, bò nên đạt thấp nhất.

4.1.3.2. Năng suất chăn nuôi gia súc

Trong sản xuất yếu tố năng suất sản phẩm sẽ quyết định giá trị sản phẩm đó, muốn chăn nuôi theo hớng hàng hoá, ngoài tăng quy mô đàn gia súc thì hộ cần phải quan tâm đến năng suất trong chăn nuôi. ở đây chúng tôi đi vào nghiên cứu về năng suất của chăn nuôi gia súc phân theo quy mô chăn nuôi của hộ.

Đối với chăn nuôi lợn thịt: quy mô nhỏ : ≤ 8 con; quy mô vừa: ≤ 15 con/lứa, quy mô lớn 30 con/lứa.

Với chăn nuôi lợn nái: quy mô lớn: > 3 con/hộ, quy mô vừa 3 con/hộ, quy mô nhỏ: < 3 con/hộ.

Với chăn nuôi nuôi bò: quy mô lớn > 5 con/hộ, quy mô vừa: > 3 con/hộ, quy mô nhỏ: ≤ 3 con/hộ.

Kết quả nghiên cứu về năng suất chăn nuôi lợn trong hộ chăn nuôi đợc thể hiện qua bảng 4.4

- Đối với lợn thịt : Số lứa nuôi/ năm ở các quy mô không có sự chênh lệch đáng kể từ 3 - 3,3 lứa/năm. Với những hộ chăn nuôi quy mô lớn họ có điều kiện về vốn nên thơng đầu t mua con giống có trọng lợng cao, trung bình 16,15 kg/con. Những hộ quy mô nhỏ trọng lợng con giống là 10,29kg/con, còn trọng lợng con giống hộ quy mô vừa là 12,67kg/con. Những hộ chăn nuôi quy mô lớn do mua con giống có trọng lợng cao, cùng với việc đầu t thức ăn đúng, đủ nên thời gian nuôi ngắn (83,21 ngày) đã có trọng lợng bình quân xuất bán 70,33kg/con. Đối với hộ

chăn nuôi quy mô nhỏ do sử dụng con giống có trọng lợng thấp hơn, đầu t thức ăn cha hợp lý nên thời gian nuôi mất nhiều hơn (89,15 ngày) để có trọng lợng bình quân xuất bán 59,78kg/con. Điều này chứng tỏ thức ăn là yếu tố rất quan trọng của lợn. Nếu lợn đợc cung cấp đầy đủ chất dinh dỡng sẽ phát huy đợc hết tiềm năng năng suất của giống và ngợc lại.

- Đối với lợn nái: Sức sản xuất của lợn nái thể hiện ở những chỉ tiêu nh khả năng sinh sản, khả năng tiết sữa, con đẻ ra/lứa, số con cai sữa/lứa, trọng lợng lợn con xuất bán Các chỉ tiêu này liên quan mật thiết tới chất l… ợng lợn giống, thức ăn và cách chăm sóc của hộ.

Số lứa đẻ của lợn nái trong năm theo các quy mô bình quân là 2,2 lứa. Số con đẻ ra ở quy mô lớn (9con/lứa) có phần thấp hơn 2 quy mô còn lại (quy mô nhỏ:11,97 con/lứa; quy mô vừa: 10,5 con/lứa). Qua điều tra chúng tôi đợc biết do chăn nuôi quy mô lớn nuôi nhiều lợn nái ngoại còn 2 quy mô kia chủ yếu nuôi lợn nái lai và nái Móng Cái. Điều này chứng tỏ nái ngoại phụ thuộc rất lớn vào điều kiện chăm sóc nuôi dỡng và tuổi đẻ của lợn nái.

Số con cai sữa/lứa của quy mô lớn đạt đợc thấp hơn (9 con/lứa) so với quy mô khác (9,38 - 11,14 con/lứa) điều này có thể do khả năng sinh sản, tính khéo nuôi con của lợn ngoại kém hơn lợn lai và lợn Móng Cái. Bên cạnh đó số ngày cai sữa cũng ảnh hởng đến khối lợng con cai sữa và khoảng cách giữa 2 lứa đẻ. Rút ngắn ngày cai sữa sẽ góp phần làm giảm khoảng cách giữa 2 lứa đẻ của nái trên năm. Hai chỉ tiêu này đều ảnh hởng đến hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn nái.

4.1.3.3. Kết quả sản xuất trong các hộ chăn nuôi

Tính chung cho 90 hộ điều tra, số lợn nái bình quân 1 hộ là 3 con với quy mô chăn nuôi này hàng năm đem lại giá trị sản xuất bình quân 1 hộ 97.980,723 ngàn đồng, trong đó giá trị sản phẩm chính đạt 94.992,09 ngàn đồng chiếm 96,95%, bao gồm thu từ lợn thịt, lợn nái và bò.

Giá trị sản phẩm hàng hoá bình quân 1 hộ là 96.850,843 ngàn đồng trong đó hộ ở xã Yên Cờng đạt cao nhất 118.580,74 ngàn đồng thấp nhất là hộ ở xã Yên H- ng đạt 78.796,55 ngàn đồng. Có thể thấy rằng giá trị sản phẩm hàng hoá của hộ chăn nuôi lợn nái là cao hơn cả so với chăn nuôi lợn thịt và trâu bò bởi chăn nuôi lợn nái có nái nội sống trong điều kiện kham khổ (tận dụng thức ăn d thừa, phụ phẩm nông nghiệp) vẫn sinh sản tốt, chỉ cần đầu t thức ăn cho lợn con nên chi phí thấp hơn. Giá trị sản phẩm hàng hoá ở xã Yên Lợi (chăn nuôi lợn thịt là chủ yếu) thấp hơn xã Yên Cờng (đạt 90.914,08 ngàn đồng/hộ) do giá lợn thịt không ổn định, mà giá thức ăn vào dịp cuối năm lại tăng cao, nhng nếu biết đầu t đúng mức và đúng phơng pháp thì chăn nuôi lợn thịt vẫn mang lại thu nhập cao. Giá trị sản phẩm hàng hoá của hộ chăn nuôi ở xã Yên Hng chủ yếu là từ chăn nuôi bò, chăn nuôi lợn chỉ theo hớng tận dụng, quy mô nhỏ nên đạt 78.796,55 ngàn đồng (thấp nhất trong 3 xã nghiên cứu).

Kết quả tính toán cho thấy thu nhập bình quân chung 1 hộ là 32.566,83 ngàn đồng (chiếm 33,24% tổng thu nhập) hộ chăn nuôi ở xã Yên Hng có mức thu nhập đạt cao nhất bởi chi phí cho chăn nuôi bò không tốn kém chỉ mất công chăn dắt. Thu nhập hỗn hợp của xã Yên Cờng đạt 31.930,82 ngàn đồng cao hơn hộ ở xã Yên Lợi (đạt 31.480,92 ngàn đồng). Chăn nuôi lợn nái thờng chỉ mất công chăm sóc và thức ăn lúc nái sinh đẻ và trong thời gian nuôi con.

4.1.3.4. Hiệu quả kinh tế của các hộ chăn nuôi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong 3 loại hình chăn nuôi nghiên cứu với đại diện là 3 xã là Yên Cờng, Yên Lợi, Yên Hng thì hộ chăn nuôi ở xã Yên Hng mang lại hiệu quả cao hơn so với các xã còn lại khi tính trên 1 đồng chi phí trung gian và tổng chi phí, cụ thể GO, MI/IC của xã này là 1,783 đồng và 0,783 đồng. Điều này đợc giải thích bởi yêu cầu về kỹ thuật của chăn nuôi bò đơn giản, chi phí thức ăn thấp, có thể ăn thức ăn tận dụng đợc từ các sản phẩm phụ của ngành trồng trọt.

Với các hộ chăn nuôi lợn nái ở xã Yên Cờng 1 đồng chi phí thu đợc 1,363 đồng giá trị sản xuất và 0,363 đồng thu nhập hỗn hợp. Là do một số hộ chăn nuôi lợn nái ngoại mà chăn nuôi loại lợn này đòi hỏi kỹ thuật cao hơn so với các loại lợn khác. Thông thờng nếu nuôi lợn nái ngoại thì khó có thể nuôi các loại lợn khác trong cung một khu chuồng vì khả năng lây lan bệnh từ lợn ngoại sang các loại lợn khác là rất cao, hơn nữa thị trờng tiêu thụ sản phẩm bấp bênh. Ngoài ra các hộ chăn nuôi cha tính đợc thời điểm xuất chuồng nên nhiều khi xuất vào đúng lúc giá hạ, bởi nếu không bán phải tăng chi phí chăn nuôi nhất là thức ăn, bởi vậy hiệu quả tính trên 1 đồng IC và TC thấp. Tuy hiệu quả thể hiện ở các chỉ tiêu vừa nêu là thấp hơn so với hộ chăn nuôi lợn thịt (chủ yếu ở xã Yên Lợi) nhng 1u điểm là các hộ tự túc đợc con giống, thực hiện quá trình chăn nuôi từ khâu đầu đến khâu cuối.

Các hộ chăn nuôi ở xã Yên Lợi bỏ 1 đồng chi phí trung gian thu đợc 1,502 đồng giá trị sản xuất và 0,513 đồng thu nhập hỗn hợp. Do các hộ chăn nuôi lợn thịt ở xã sử dụng con giống trọng lợng cao, thức ăn có thể tận dụng, kỹ thuật đơn giản, nh vậy nếu nuôi liên tục thì một năm hộ có thể nuôi trung bình 4 -5 lứa, cha kể những hộ nuôi nhiều có thể xen kẽ số con và số lứa với nhau. Mặt khác, xét về góc độ đầu t là không lớn song thu hồi vốn nhanh, do vậy vẫn đợc các hộ a thích và có thể còn phát triển với quy mô lớn hơn, từ đó giá trị gia tăng tính cho một lao động cao16,154 đồng.

Bảng 4.6 : Một số chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của các hộ chăn nuôi

ĐVT: đồng

Chỉ tiêu Bình

quân Xã Yên Cờng Xã Yên Lợi

Xã Yên H- ng 1. Tính trên 1 đồng tổng chi phí GO 1,498 1,363 1,502 1,753 VA 0,512 0,371 0,523 0,77 MI 0,498 0,363 0,502 0,753

GTSPHH 1,481 1,348 1,485 1,731 2. Tính trên một đồng chi phí trung gian

GO 1,519 1,374 1,534 1,783 VA 0,519 0,374 0,534 0,783 MI 0,505 0,366 0,513 0,766 GTSPHH 1,502 1,359 1,517 1,76 3. Tính trên 1 lao động GO 146,24 55,005 46,412 36,445 VA 49,995 14,977 16,154 16,003 MI 48,607 14,647 15,508 15,657 GTSPHH 144,553 54,395 45,899 35,98

Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm phát triển ngành chăn nuôi theo hướng sản xuất Hàng hóa ở huyện Ý Yên tỉnh Nam Định (Trang 41 - 47)