- Vai trò đối với nền kinh tế quốc dân:
2.1.2. Thị trờng cổ phiếu sơ cấp
Thị trờng phát hành cổ phiếu tuy có sáng sủa hơn so với trái phiếu nhng cũng chẳng thấm tháp gì so với toàn bộ nền kinh tế. Trong khi tiến trình cổ phần hoá đang diễn ra sôi động và việc thành lập các công ty cổ phần ngày càng nhiều thì vấn đề tạo hàng hoá cho thị trờng chứng khoán lại dờng nh không mấy sôi động. Các doanh nghiệp cổ phần hoá và các công ty cổ phần là những chủ thể quan trọng trong việc cung cấp hàng hoá cho thị trờng chứng khoán. Họ thông qua TTCK để huy động vốn phục vụ nhu cầu kinh doanh bằng cách phát hành các loại cổ phiếu. Cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhà nớc trong thời gian qua ở nớc ta đợc coi là một chính sách cơ bản của việc tạo ra những chủ thể cung ứng hàng hoá cho TTCK. Trong 12 năm (từ năm 1993 cho đến hết năm 2004) tổng số doanh nghiệp Nhà nớc đã đợc cổ phần hoá đạt 2.242, tổng số vốn của các doanh nghiệp Nhà nớc đã đợc cổ phần hoá là 17.700 tỷ đồng. Bên cạnh đó sự ra đời của Luật doanh nghiệp thay thế cho Luật công ty đã góp phần hình thành nên một mảng công ty cổ phần năng động đáp ứng cho phát triển kinh tế xã hội.
Tuy nhiên quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp (bán cổ phần của Nhà nớc cho các nhà đầu t) còn nhiều điểm hạn chế, đặc biệt là trên góc độ phát hành chứng khoán ra công chúng. Tỷ lệ vốn sở hữu của Nhà nớc trong các công ty cổ phần còn khá cao (chiếm khoảng 30% đến 50%) dẫn đến số lợng cổ phiếu bán ra ngoài còn thấp. Việc bán cổ phần hầu nh không đợc công bố trên các phơng tiện thông tin đại chúng mà chỉ công bố trong nội bộ doanh nghiệp hoặc trụ sở doanh nghiệp. Điều
này dẫn đến tỷ lệ cổ phần sở hữu bởi các nhà đầu t công chúng còn rất ít. Nhng thực tế cho thấy nhiều doanh nghiệp không muốn bán cổ phần ra ngoài bởi cổ phiếu của tất cả các doanh nghiệp khi cổ phần hoá đều bị định giá thấp hơn do cha tính đến nhiều yếu tố nh tài sản vô hình, u thế địa lý, lợi thế so sánh Hơn thế nữa các doanh… nghiệp này không muốn nhiều ngời nắm giữ cổ phần của họ đặc biệt là các nhà đầu t nớc ngoài do họ sợ khi nhà đầu t nớc ngoài nắm một lợng cổ phần lớn trong doanh nghiệp thì quyền kiểm soát cũng nh quyền lực của họ trong doanh nghiệp giảm sút và doanh nghiệp sợ bị thâu tóm sáp nhập.
Một thành phần quan trọng của thị trờng chứng khoán đó là việc phát hành cổ phiếu của các công ty cổ phần thành lập theo Luật doanh nghiệp và của các công ty trách nhiệm hữu hạn chuyển sang hình thức cổ phần. Tại thời điểm trớc khi có Luật doanh nghiệp, cả nớc mới chỉ có khoảng 200 công ty cổ phần thành lập theo Luật công ty, đa phần đều có vốn điều lệ nhỏ (dới 5 tỷ đồng ) và các công ty này cũng không phát hành chứng khoán ra công chúng mà chỉ do một nhóm cổ đông góp vốn thành lập công ty.
Hiện nay, các công ty cổ phần cũng đang tìm hiểu về kênh huy động vốn thông qua phát hành chứng khoán qua TTCK.Việc phát hành chứng khoán của các doanh nghiệp còn nhiều điểm bất cập cho các công ty mới đợc thành lập, kiến thức về TTCK cha nắm một cách rõ ràng. Hơn nữa thị trờng chứng khoán cha thực sự là cầu nối tin tởng để các doanh nghiệp phát hành chứng khoán.
Một điều hạn chế khi các công ty cổ phần ra đời là việc kiểm soát huy động vốn của các công ty là rất khó. Các công ty cổ phấn chỉ cần đăng ký vốn điều lệ với các cơ quan kinh doanh thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố thuộc Trung ơng. Còn thực tế, công ty huy động vốn đến đâu và bằng cách nào thì không có cơ quan nào quản lý do đó khó có thể đánh giá đợc tổng số vốn thực tế đã huy động của các công ty này. Hơn nữa, việc phát hành cổ phiếu của các công ty cổ phần hiện nay là không kiểm soát đợc do hoạt động phát hành chứng khoán chỉ điều chỉnh đối với các công ty phát hành chứng khoán ra công chúng để niêm yết trên trung tâm giao dịch
chứng khoán. Do đó các công ty phát hành chứng khoán ra công chúng mà không niêm yết thì không phải chịu bất cứ sự quản lý nào, không phải xin phép, công bố thông tin, không phải báo cáo kết quả phát hành Điều này đã dẫn đến một thực tế… là hầu nh cha có công ty nào thực hiện việc phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng để niêm yết trên TTCK, còn các công ty niêm yết hiện nay đều là các doanh nghiệp cổ phần hoá hoặc các công ty cổ phần đã phát hành cổ phiếu thực hiện việc đăng ký lại cổ phiếu để niêm yết và giao dịch trên trung tâm giao dịch chứng khoán.
Trong thời gian gần đây, một số công ty cổ phần đã phát hành cổ phiếu ra công chúng và nhận thấy lợi ích to lớn khi niêm yết trên trung tâm giao dịch chứng khoán. Đó là việc phát hành cổ phiếu có thể đáp ứng ngay lập tức nguồn vốn cần thiết với chi phí thấp. Tuy nhiên làm thế nào để mọi công ty phần trong nớc đều nhận thức đợc điều này quả là vấn đề đầy nan giải. Nhng không vì thế mà vai trò của TTCK bi giảm sút. Cùng với thời gian khi thị trờng chứng khoán Việt Nam phát triển mạnh mẽ hơn nữa thì việc nhận ra đây là một kênh huy động vốn tối u đối với các doanh nghiệp sẽ là điều đơng nhiên và chúng ta hy vọng ngày đó sẽ đến gần.
Việc phát hành thêm chứng khoán của các công ty niêm yết cũng cha phát triển. Mặc dù nếu nh các công ty đã niêm yết mà phát hành chứng khoán thì các thủ tục phát hành cũng nh việc xác định giá chứng khoán đơn giản hơn rất nhiều. Một số công ty niêm yết khác trong thời gian vừa qua đã tiến hành phát hành cổ phiếu thởng cho các cổ đông hiện hữu mà mà nguồn lấy từ lợi nhuận để lại và các quỹ của công ty. Việc phát hành này chính là phát hành cổ phiếu không thu tiền mà mục đích của nó là không làm tăng thêm số lợng cổ đông và nguồn vốn sở hữu của công ty, bảo vệ lợi ích của các cổ đông hiện hữu trong doanh nghiệp. Thực chất đây là việc điều chỉnh vốn điều lệ của công ty, chuyển vốn từ các quỹ sang vốn cổ phần.
Một bộ phận không nhỏ trong việc cung ứng hàng hoá cho thị trờng chứng khoán đó là các ngân hàng thơng mại cổ phần. Luật các tổ chức tín dụng cho phép các ngân hàng thơng mại cổ phần có thể phát hành cổ phiếu để huy động vốn
trên TTCK đáp ứng nhu cầu tín dụng ngày càng cao trong nền kinh tế. Hiện nay nớc ta có khoảng 40 ngân hàng thơng mại cổ phần với tổng số vốn điều lệ tối thiểu theo quy định là 5000 tỷ đồng. Tuy nhiên việc phát hành cổ phiếu của các ngân hàng th- ơng mại cha thực sự phát triển. Nhiều ngân hàng nói rõ quan điểm của họ rằng họ sẽ không huy động vốn trên TTCK cho dù họ biết chắc là huy động vốn qua thị trờng này có u thế hơn so với các kênh huy động khác. Rõ ràng là các ngân hàng cha thực sự tin tởng vào TTCK Việt Nam.
Với t cách là một doanh nghiệp kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng th- ơng mại cổ phần có thể phát hành cổ phiếu lần đầu để thành lập ngân hàng hoặc phát hành các lần tiếp theo để tăng vốn điều lệ. Tuy nhiên, do các ngân hàng thơng mại cổ phần cha thực sự lớn mạnh, số lợng vốn huy động còn nhỏ nên hiện nay các ngân hàng thơng mại cổ phần Việt Nam mới chỉ thực hiện theo hình thức phát hành riêng lẻ nghĩa là huy động vốn cổ phần dới hình thức kêu gọi các cổ đông hoặc nhóm cổ đông quen biết lẫn nhau cùng góp vốn.
Trong thời gian qua cũng có một số ngân hàng cổ phần tiến hành phát hành thêm cổ phiếu để tăng mức vốn điều lệ, tuy vậy việc phát hành này chỉ bó hẹp trong các cổ đông hiện hữu hoặc các đối tác trong hoạt động kinh doanh. Sắp tới vào quý 3 năm nay, cổ phiếu của Ngân hàng thơng mại cổ phần Thơng Tín (Sacombank) sẽ chính thức lên niêm yết tại sàn giao dịch của Trung tâm giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh. Đây quả là tin đáng mừng cho thị trờng chứng khoán Việt Nam.
Thực hiện chủ trơng cổ phần hoá các ngân hàng thơng mại Nhà nớc, Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam đã thực hiện thí điểm cổ phần hoá. Tuy nhiên cổ phiếu của VCB có đợc niêm yết tạo hàng hoá cho TTCK Việt Nam hay không vẫn còn là một câu hỏi lớn.
Thị trờng trái phiếu, cổ phiếu sơ cấp vẫn phát triển một cách “chậm chạp”, l- ợng hàng hoá trên TTCK vẫn rất “nghèo nàn”. Chính vì vậy, nhằm thúc đẩy TTCK phát triển theo chỉ thị 04/2005 của Thủ tớng Chính phủ, Bộ tài chính dự kiến chọn
khoảng 100 doanh nghiệp thực hiện niêm yết, đăng ký giao dịch trên TTCK và 100 doanh nghiệp thực hiện bán bớt phần vốn Nhà nớc và cổ phiếu phát hành lần đầu trên TTCK, bên cạnh đó đa khoảng 50% khối lợng trái phiếu phát hành năm 2005 qua TTCK.