Bao tiêu chứng khoán

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khoán tại Công ty chứng khoán Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.doc.DOC (Trang 27 - 29)

- Vai trò đối với nền kinh tế quốc dân:

1.3.5.3.Bao tiêu chứng khoán

* Khái niệm bao tiêu chứng khoán.

Bao tiêu chứng khoán là việc tổ chức bảo lãnh phát hành lựa chọn phơng thức bao tiêu nhằm phân phối số chứng khoán mà tổ chức phát hành giao cho theo đúng cam kết bảo lãnh. Bảo lãnh phát hành đợc thực hiện bằng nhiều phơng thức. Việc lựa chọn phơng thức nào đã đợc thoả thuận giữa tổ chức bảo lãnh và công ty phát hành trong hợp đồng bảo lãnh phát hành chứng khoán. Thông thờng có các phơng thức bao tiêu chứng khoán nh dới đây.

* Các hình thức bao tiêu chứng khoán.

- Bảo lãnh phát hành theo cam kết chắc chắn.

Đây là phơng thức bảo lãnh mà theo đó ngời bảo lãnh cam kết sẽ mua toàn bộ số chứng khoán theo giá thơng lợng với công ty phát hành và sau đó bán lại ra công

chúng với mức giá cao hơn để hởng hoa hồng chiết khấu cho dù tổ chức bảo lãnh có phân phối đợc hết số chứng khoán hay không.

Theo phơng pháp này tổ chức bảo lãnh tham gia vào việc đảm bảo phát hành một cách chắc chắn và chấp nhận mọi rủi ro xảy ra. Trong trờng hợp tổ chức bảo lãnh không phân phối hết số chứng khoán thì họ sẽ là ngời mua lại số chứng khoán cho chính mình. Vậy nên tổ chức bảo lãnh thờng áp dụng hình thức này đối với ngời phát hành có uy tín.

- Bảo lãnh với cố gắng cao nhất( bảo lãnh tới mức tối đa)

Đây là hình thức bảo lãnh mà tổ chức bảo lãnh thoả thuận làm đại lý phân phối cho tổ chức phát hành. Tổ chức nhận bảo lãnh sẽ không cam kết bán hết toàn bộ số chứng khoán của công ty phát hành mà họ chỉ cam kết cố gắng để bán hết toàn bộ số chứng khoán đó, nếu còn thừa thì họ sẽ trả lại cho nhà phát hành. Số tiền bảo lãnh phát hành sẽ đợc tính trên số chứng khoán đã bán ra. Hình thức bảo lãnh này th- ờng đợc áp dụng đối với các doanh nghiệp mới đợc thành lập cha có uy tín trên thị trờng. Đây là một phơng thức nhận bán ít mạo hiểm hơn so với phơng thức trên, th- ờng đợc các tổ chức bảo lãnh có quy mô nhỏ không muốn phiêu lu nhiều nên chỉ đơn giản muốn nhận bán hộ để hởng hoa hồng.

- Bảo lãnh tất cả hoặc không.

Đây là phơng thức bảo lãnh mà tổ chức phát hành yêu cầu tổ chức bảo lãnh bán một số lợng chứng khoán nhất định, nếu tổ chức bảo lãnh không phân phối đợc hết số chứng khoán đó thì tổ chức phát hành sẽ huỷ bỏ toàn bộ đợt phát hành.

Phơng thức này đợc áp dụng khi doanh nghiệp cần tăng một lợng vốn tối thiểu nào đó để đáp ứng nhu cầu kinh doanh nhng doanh nghiệp không thể sử dụng một l- ợng vốn ít hơn và nh vậy doanh nghiệp yêu cầu tất cả các chứng khoán cần phải đợc bán hết nếu không sẽ phải huỷ bỏ toàn bộ lợng chứng khoán đã phân phối.

- Bảo lãnh theo ph ơng pháp dự phòng.

Tổ chức bảo lãnh thờng áp dụng phơng thức này sẽ cam kết mua nốt số chứng khoán còn lại cha đợc phân phối hết của tổ chức phát hành và sau đó bán lại ra công chúng. Đây là phơng thức thờng đợc áp dụng khi một công ty đại chúng phát hành bổ sung cổ phiếu thờng. Trong trờng hợp đó, công ty cần bảo vệ quyền lợi cho các cổ đông hiện hữu và nh vậy công ty phải chào bán cổ phiếu bổ sung cho các cổ đông cũ trớc khi chào bán ra ngoài công chúng. Tuy nhiên sẽ có một số cổ đông không mua thêm cổ phiếu của công ty do vậy công ty cần có một tổ chức bảo lãnh dự phòng sẵn sàng mua những quyền mua không đợc thực hiện và chuyển thành những cổ phiếu để phân phối ra ngoài công chúng.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khoán tại Công ty chứng khoán Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.doc.DOC (Trang 27 - 29)