- Vai trò đối với nền kinh tế quốc dân:
3.3.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam
Để tạo điều kiện thuận lợi cho công ty chứng khoán Đầu t hoạt động kinh doanh có hiệu quả đặc biệt là hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khoán, ngoài những đề xuất lên Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc, công ty BSC có một số kiến nghị lên NHĐT&PT Việt Nam nh sau:
Có chủ trơng cho phép CTCK đợc bổ sung vốn điều lệ bằng nguồn thu nhập để lại, gồm cả thuế đợc thoái thu theo quy định của Bộ tài chính. Để từ đó BSC có thể nhận đợc những hợp đồng có giá trị cao mà không phải e ngại về đảm bảo tỷ lệ quy định ( CTCK chỉ đợc bảo lãnh những hợp đồng có giá trị không quá 30% vốn tự có của công ty). Cho phép đợc trích ( hoặc điều chuyển ) từ thu nhập hàng năm lập Quỹ giám đốc để có cơ sở động viên kịp thời, xứng đáng với đối với số lao động có trình độ tay nghề cao, thành tích cao, đạt thành tích xuất sắc trong công ty đợc tập thể công nhận. Việc sử dụng Quỹ này đợc đặt dới sự giám sát của Kiểm soát trởng và có sự phê duyệt của Chủ tịch công ty. Cho phép điều chỉnh hệ số lơng trách nhiệm cao hơn đối với một số cán bộ làm công tác t vấn, phân tích, tự doanh, môi giới …
Có chủ trơng cho phép công ty thí điểm việc thuê chuyên gia t vấn, phân tích, cộng tác viên để hạn chế tăng biên chế mà vẫn đáp ứng yêu cầu kinh doanh.
Có chủ trơng cử tuyển một số cán bộ u tú của công ty và một số cán bộ của NHĐT&PTVN đủ điều kiện tham dự các khoá học chuyên về chứng khoán ở trong và ngoài nớc, sớm cử 1-3 cán bộ đi thực tập nâng cao ở các CTCK, công ty t vấn, quỹ đầu t chứng khoán nớc ngoài theo đề nghị của CTCK và Phòng tổ chức cán bộ… và đào tạo ở chính NHĐT&PTVN bằng nguồn kinh phí tài trợ của NHĐT&PTVN
Việc sử dụng và nghiên cứu đồng bộ các giải pháp và kiến nghị trên sẽ góp phần giúp công ty ngày càng hoàn thiện hơn trong hoạt động kinh doanh đặc biệt là hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khoán, đồng thời củng cố vị trí của công ty trên thị trờng chứng khoán Việt Nam.
Kết luận chơng 3
Từ những nghiên cứu về vấn đề lý luận khái quát ở chơng 1, từ thực trạng cũng nh những hạn chế từ chơng 2, chơng 3 đã tập trung vào việc đa ra hệ thống các biện pháp cơ bản nhằm phát triển nghiệp vụ bảo lãnh phát hành tại Công ty chứng khoán Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam. Hệ thống các biện pháp đó bao gồm
các biện pháp trực tiếp của Công ty chứng khoán và các biện pháp hỗ trợ của thị tr- ờng. Ngoài ra, ở chơng 3 còn đề xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khoán tại BSC. Đó là một số kiến nghị với Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc và với Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam.
Việc thực hiện các giải pháp cũng nh các kiến nghị của đề tài có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc phát triển nghiệp vụ bảo lãnh phát hành chứng khoán tại Việt Nam nói chung và tại Công ty chứng khoán Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam nói riêng. Nh vậy thì mới có thể từng bớc nâng cao vị thế của các doanh nghiệp và vai trò của hoạt động bảo lãnh phát hành đối với sự phát triển của thị trờng chứng khoán cũng nh nền kinh tế nớc ta.
Kết luận
Thị trờng chứng khoán là thể chế tài chính bậc cao trong nền kinh tế thị trờng. Kinh nghiệm của các quốc gia có nền kinh tế thị trờng phát triển cho thấy TTCK là một thành phần không thể thiếu đối với sự phát triển kinh tế của một đất nớc bởi đó là kênh huy động vốn vô cùng quan trọng. Đó là thị trờng phức tạp nhất trong các loại thị trờng và thu hút đợc sự tham gia của nhiều tổ chức trung gian tài chính mang tính chuyên nghiệp cao trong đó có các tổ chức trung gian thực hiện việc hỗ trợ cho các chủ thể phát hành chứng khoán mà cụ thể là nghiệp vụ bảo lãnh phát hành chứng khoán. Đây là nghiệp vụ quan trọng mang tính đặc thù trên TTCK đặc biệt là trên TTCK sơ cấp. Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành chứng khoán đóng vai trò nh một đảm bảo cho sự thành công của các đợt phát hành chứng khoán.
ở Việt Nam thì bảo lãnh phát hành chứng khoán vẫn còn là một lĩnh vc hoàn toàn mới, phạm vi hoạt động rộng và thực hiện rất khó khăn phức tạp, đòi hỏi trình độ cao. Vì vậy, nó gây ra rất nhiều trở ngại cho các tổ chức bảo lãnh phát hành mà cụ thể là Công ty chứng khoán Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam khi tiến hành triển khai thực hiện nghiệp vụ. Đề tài đã nêu ra đợc thực trạng cũng nh một số giải pháp để thúc đẩy và phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại chính Công ty chứng khoán Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam. Tuy nhiên do đề tài đề cập đến nhiều vấn đề còn mới mẻ, phức tạp cộng với trình độ hiều biết và thời gian thực tập có hạn nên chắc chắn khoá luận sẽ không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đợc sự đóng góp phê bình của giáo viên hớng dẫn, các thầy cô giáo trong khoa và những ngời quan tâm đến đề tài để đề tài đợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cám ơn Tiến sĩ Kiều Hữu Thiện ngời đã tận tình hớng dẫn chỉ bảo em trong quá trình em thực hiện đề tài, em cũng xin cám ơn các anh chị trong công ty chứng khoán BSC đặc biệt là Phòng phân tích đã cung cấp tài liệu, h- ớng dẫn cụ thể cho đề tài của em và giúp em hoàn thành khoá luận này.
Tài liệu tham khảo.
1. Đề tài nghiên cứu cấp Bộ “ Các giải pháp nâng cao vai trò của các tổ chức trung gian trong việc hỗ trợ các doanh nghiệp phát hành chứng khoán ra công chúng” Chủ nhiệm đề tài Ths Vũ Thị Kim Liên – Vụ trởng vụ quản lý phát hành.
2. Đề tài nghiên cứu cấp Bộ “ Mô hình dự kiến và các điều kiện để phát triển nghiệp vụ bảo lãnh phát hành và t vấn tài chính trên thị trờng sơ cấp ở Việt Nam” Chủ nhiệm đề tài Ths Vũ Thị Kim Liên – Vụ trởng vụ quản lý phát hành.
3. Nội dung nghiệp vụ bảo lãnh phát hành – The manual of Underwriting Operation. 4. Tham luận “ Một số vấn đề hoàn thiện các văn bản pháp luật cho hoạt động thị tr- ờng chứng khoán Việt Nam hiện nay” của TS Nguyễn Sơn- Vụ phát triển thị trờng chứng khoán.
5. Tham luận “ Nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty chứng khoán” của Bùi Thị Thanh Hơng – Vụ trởng vụ quản lý kinh doanh chứng khoán.
6. Các văn bản liên quan đến chứng khoán và thị trờng chứng khoán của Việt Nam. 7. Sách “ Quản lý và các nghiệp vụ giao dịch trên thị trờng chứng khoán” PGS Đinh Xuân Hạ.
8. Sách “ Kiến thức chuyên sâu về chứng khoán và thị trờng chứng khoán” (Tài liệu lu hành nội bộ của Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc )
9. Giáo trình “ Thị trờng chứng khoán” – Học viện Ngân hàng. 10. Giáo trình “ Thị trờng chứng khoán” - Đại học Ngoại thơng.
11. Tạp chí “ Chứng khoán Việt Nam” – Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc. 12. Tạp chí “ Đầu t chứng khoán” – Bộ Kế hoach và Đầu t.
13. Thời báo kinh tế Việt Nam.
14. The valuation of Businesses, shares and other equities.
15. Theory and problem of investment – Jack Clark Francis PhD & Richard W. Talor PhD.
Mục lục
Lời mở đầu...2
Chơng 1...5
Lý luận chung về công ty chứng khoán và nghiệp vụ bảo l nh phátã hành chứng khoán...5
1.1 Những vấn đề cơ bản về công ty chứng khoán. ...5
1.1.1 Khái niệm về công ty chứng khoán...5
1.1.2. Cơ cấu tổ chức của Công ty chứng khoán ...5
1.1.3 Vai trò của Công ty chứng khoán...6
1.1.4. Các nghiệp vụ kinh doanh của công ty chứng khoán...7
1.1.4.1 Nghiệp vụ môi giới chứng khoán ...8
1.1.4.2. Nghiệp vụ bảo lãnh...8
1.1.4.3. Nghiệp vụ tự doanh...8
1.1.4.4. T vấn đầu t và t vấn tài chính Công ty...8
1.1.4.5.Nghiệp vụ quản lý danh mục đầu t...9
1.1.4.6. Nghiệp vụ phụ trợ...9
1.2. Các hình thức phát hành chứng khoán...9
1.2.1. Phát hành chứng khoán riêng lẻ ...9
1.2.1.1. Khái niệm:...9
1.2.1.2. Điều kiện phát hành chứng khoán riêng lẻ...10
1.2.2. Phát hành chứng khoán ra công chúng...10
1.2.2.1. Khái niệm...10
1.2.2.2. Điều kiện phát hành chứng khoán ra công chúng...11
1.2.2.4. Lợi ích của việc phát hành chứng khoán ra công chúng...12
1.3. Những vấn đề cơ bản về nghiệp vụ bảo lãnh phát hành chứng khoán 13 1.3.1. Khái niệm bảo lãnh phát hành chứng khoán...13
- Vai trò đối với nền kinh tế quốc dân:...14
1.3.3. Các chủ thể tham gia bảo lãnh phát hành chứng khoán...15
1.3.4 Các thủ tục và quy định trong bảo lãnh phát hành chứng khoán...18
1.3.4.1. Một số tài liệu và thủ tục trong bảo lãnh phát hành...18
1.3.4.2. Các quy định trong hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khoán....19
1.3.5. Quy trình bảo lãnh phát hành chứng khoán...21
1.3.5.1. T vấn phát hành chứng khoán( t vấn tài chính trớc khi nhận bảo lãnh)...21
1.3.5.2. Lập và nộp hồ sơ xin phép phát hành...26
1.3.5.3. Bao tiêu chứng khoán...27
1.3.5.4. Phân phối chứng khoán và khoá sổ kết thúc đợt bảo lãnh...29
1.4. Kinh nghiệm của các nớc về bảo lãnh phát hành chứng khoán...31
1.4.1. Kinh nghiệm bảo lãnh phát hành chứng khoán tại Mỹ...31
Kết luận chơng 1...36
Chơng 2...36
Thực trạng về hoạt động bảo l nh phát hành chứng khoán tại côngã ty chứng khoán ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam...37
2.1 Thực trạng về hoạt động của thị trờng chứng khoán sơ cấp của Việt Nam trong thời gian qua...37
2.1.1 Thị trờng Trái phiếu sơ cấp...37
2.1.2. Thị trờng cổ phiếu sơ cấp...39
2.2. Khái quát hoạt động bảo lãnh phát hành của các công ty chứng khoán Việt Nam hiện nay...43
2.3. Tổng quan về công ty chứng khoán Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam...44
2.3.1. Quá trình hình thành và phát triển...44
2.3.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy...46
2.3.3. Cơ hội và thách thức...48
2.3.3.1. Cơ hội của công ty...48
2.3.3.2. Những thách thức ...49
2.4.Thực trạng hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khoán tại Công ty chứng khoán Ngân hàng đầu t và phát triển Việt nam...52
2.4.1 Cơ sở pháp lý điều chỉnh hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khoán tại Việt Nam hiện nay...52
2.4.2. Quy trình bảo lãnh của Công ty BSC theo tiêu chuẩn ISO 9001...53
2.4.3. Đánh giá hiệu quả hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khoán tại công ty chứng khoán Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam...59
2.4.3.1. Kết quả đạt đợc ...62
2.4.3.2. Những tồn tại...63
2.4.3.3. Nguyên nhân...63
Kết luận chơng 2...65
Chơng 3...65
một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động bảo l nh phátã hành chứng khoán tại ctck ngân hàng đầu t và phát triển việt nam. ...66
3.1. định hớng hoạt động của công ty chứng khoán ngân hàng đầu t và phát triển Việt nam...66
3.1.1 Định hớng phát triển của Uỷ ban chứng khoán đến năm 2010...66
3.1.2 Định hớng phát triển của công ty chứng khoán BSC đến năm 2010.68 3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khoán tại CTCK Ngân hàng Đầu t và phát triển việt nam...69
3.2.1. Giải pháp trực tiếp của BSC...69
3.2.1.1. Nâng cao chất lợng dịch vụ t vấn...69
3.2.1.3. Tận dụng quan hệ với ngân hàng mẹ...71
3.2.2. Giải pháp hỗ trợ...72
3.2.2.1 Cần có một chính sách lãi suất ngân hàng hiệu quả hơn...72
3.2.2.2. Hoàn thiện chế độ kế toán kiểm toán ...73
3.2.2.3. Tuyên truyển khuyến khích các doanh nghiệp phát hành chứng khoán ra công chúng đồng thời sử dụng dịch vụ hỗ trợ của các tổ chức chuyên nghiệp...75
3.3. Một số kiến nghị...76
3.3.1. Kiến nghị đối với UBCKNN...76
3.3.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam...78
Kết luận chơng 3...79
Kết luận...80