Các nhà duy vật thế kỷ 17-18 khẳng định lương tâm là một phạm trù đạo đức học, là yếu tố quan trọng cấu thành đạo đức và chú ý đến vai trị của lương tâm trong đời sống đạo đức. Đặc biệt Spinoza và Lock và nhấn mạnh cần phải giáo dục lương tâm. Tuy nhiên chưa cĩ quan niệm nào lý giải đúng bản chất của lương tâm
6.2. Quan niệm về lương tâm của đạo đức học Mácxít : a/ Bản chất của lương tâm : a/ Bản chất của lương tâm :
Lương tâm là sự tựđánh gía, sự tự phán xử và giải quyết đúng đắn các hành vi của chính mình trong tồn bộ các quan hệ xã hội.
• Lương tâm vừa là chức năng của tình cảm đạo đức, vừa là chức năng tự đánh giá của lý trí đạo đức:
Lương tâm là một cấu trúc tâm lý, là thể thống nhất giữa tình cảm và lý trí về cái thiện mà hạt nhân là ý thức nghĩa vụ. Lương tâm là tình cảm tích cực trước nghĩa vụđạo đức. Đồng thời lương tâm làm chức năng tựđánh giá nên nĩ cịn là một hành động trí tuệ, nĩ chứa đựng yếu tố lý trí. Chức năng đặc trưng của lương tâm là sự kiểm sốt của chủ thểđối với hành vi của chính mình, là sự tự
phê phán, tự lên án, tự trừng phạt của chủ thểđối với chính mình khi dựđịnh hoặc đã thực hiện một hành vi trái với những nguyên tắc và chuẩn mực đạo
đức.
Lương tâm biểu hiện ở 2 trạng thái khẳng định và phủđịnh. Giá trị của sự khẳng
định được biểu hiện bằng sự thanh thản của lương tâm, cịn sự phủđịnh được biểu hiện bằng sự cắn rứt của lương tâm. Xấu hổ với bản thân là biểu hiện ban
đầu của lương tâm cắn rứt. Từ cảm giác đĩ dẫn đến sự phán xử các suy nghĩ
và hành vi của mình. Sự cắn rứt của lương tâm cịn cĩ sự trách mĩc của lý trí
đối với ý chí “Đã biết sai sao vẫn cứ làm”. Đây là sự trách mĩc của lương tâm làm cho chủ thểđau khổ.
• Đối tượng của sự tựđánh giá và xét xử của lương tâm:
Đặc trưng của lương tâm là sự tựđánh giá hành động. Lương tâm lên tiếng khơng chỉ khi hành động đã xảy ra mà ngay cả từ trong dụng ý: Con người cảm thấy sự cắn rứt của lương tâm khơng những đối với những hành động tiêu cực mà cả với những dụng ý xấu .