Con người suốt đời cĩ nhu cầu giao tiếp với người khác. Bản năng con người sợ cơ độc trong quá trình đấu tranh sinh tồn. Giao tiếp để con người thơng tin cho nhau, trao đổi kinh nghiệm, giao lưu văn hĩa...Qua giao tiếp, con người hiểu nhau hơn, giúp đỡ hợp tác nhau trong cuộc sống, giao lưu với nhau về vật chất lẫn văn hố tinh thần. Giao tiếp là sự cụ thể hố những quan hệ xã hội giữa người và người, nĩ thể hiện tính người của con người.
3.2. Yêu cầu đạo đức trong giao tiếp :
a/ Đạo đức trong giao tiếp là giản dị, tế nhị và chân thành. Biểu hiện đạo đức trong giao tiếp hằng ngày là phép lịch sự hay phép xã giao. Phép xã giao là những quy ước của xã hội về cách thức biểu lộ thái đọ, tình cảm trong quá trình giao tiếp. Phép xã giao nếu vượt quá mức cần thiết trong quan hệ cụ thể giữa người và người thì trở thành một sự bày vẽ khách sáo và nếu phép xã giao khơng thể hiện mối quan hệ thật lịng thì nĩ khơng nâng cao mà trái lại làm hạ
thấp nhân cách con người. Xã giao của chúng ta lấy sự chân thành và giản dị
làm giá trị. Tuy nhiên giản dị và chân thành khơng cĩ nghĩa là khơng cần phải lịch sự, tế nhị.
b/ Đạo đức trong giao tiếp yêu cầu xã giao của chúng ta phải thể hiện truyền thống văn minh, thái độ ân cần, phong cách tế nhị của người Việt Nam. Xã giao phải phản ánh trình độ văn hố, thẩm mỹ...tiêu biểu cho tính cách con người Việt Nam. Tính dân tộc, khoa học và hiện đại là cơ sởđể xây dựng những thể
thức tốt đẹp hướng dẫn thái độ và cử chỉ của con ngiười trong giao tiếp.
c/ Giao tiếp thể hiện đậm nét “tính người” nên đạo đức trong giao tiếp khơng thể
thiếu sự kính trọng và tin tưởng nhau. Người cán bộđi sâu vào nhân dân, nhân viên tiếp xúc với khách hàng, người cảnh sát trơng nom trật tự trên đường phố, bác sĩ khám bệnh cho bệnh nhân...nĩi chung các hoạt động của con ngưới khơng chỉ là những hình thức của lao động mà cịn là đạo đức trong giao tiếp, ở đĩ phải cĩ thái độ yêu quý và tơn trọng con người. Những cử chỉ thơ bạo, lạnh lùng, những tiếng cáu gắt, thơ tục, sự phân biệt đối xử tùy theo tiền tài, địa vị, cấp bậc, sang hèn...đều làm xấu đi quan hệ giữa người với người trong giao tiếp, xa lạ với truyền thống nhân ái của người Việt Nam.