Vai trị của lương tâm trong đời sống đạo đức của con người:

Một phần của tài liệu Đạo Đức Học pptx (Trang 31 - 32)

• Lương tâm là ngọn nguồn bên trong của hạnh phúc. Lương tâm trong sạch làm cho ta ý thức được nhân phẩm của mình, cảm thấy sự khoan khối của tâm hồn cịn sự vơ lương tâm là nguồn của sự bất hạnh. Lương tâm là điều kiện của hạnh phúc vừa theo chiều khẳng định vừa theo chiều phủđịnh.

• Lương tâm với chức năng tựđánh giá nên nĩ là một động lực thúc đẩy chủ

thể làm điều thiện, làm trịn nghĩa vụ của mình, dũng cảm tự thú sai lầm, kiên quyết sửa chữa sai lầm. Lương tâm là động cơ của mọi điều thiện.

• Lương tâm giám sát hành vi con người xem cĩ hợp đạo lý khơng. Lương tâm trừng phạt con người nếu con người cĩ ý nghĩ và hành vi ác. Lương tâm cĩ tác dụng ngăn ngừa tội ác. Sự hổ thẹn cĩ vai trị uốn nắn định hướng hành vi của con người.

Những người theo chủ nghĩa Kant mới và những nhà tư tưởng của giai cấp tư

sản hiện đại cho rằng lương tâm chỉ cĩ vai trị tiêu cực. Nếu lương tâm xuất hiện vào lúc dự kiến hành vi, thì theo họ, chỉ cĩ tác dụng dẫn đến sự thiếu quyết

đốn. Nếu lương tâm xuất hiện vào lúc hành vi đã chấm dứt thì chỉ làm cho con người mất yên tĩnh mà khơng cĩ tác dụng gì, vì hành vi đã được thực hiện rồi. Chính vì vậy, họđịi vứt bỏ lương tâm.

Đạo đức học Mác - Lênin, ngược lại, nhấn mạnh rằng lương tâm xuất hiện trong suốt tồn bộ hành vi đạo đức, từ lúc dựđịnh đến lúc kết thúc. Nĩ xuất hiện cả

lúc con người hành động phù hợp với những tiêu chuẩn đạo đức cũng như xa rời những tiêu chuẩn đạo đức. Ởđây, cả mặt phủđịnh- mặt cắn rứt của lương tâm, lẫn mặt khẳng định - sự thanh thản của lương tâm, đều cĩ vai trị điều chỉnh và nâng cao tính tích cực của con người. Trong hai mặt đĩ sự thanh thản của lương tâm gĩp phần quan trọng vào đời sống đạo đức của cá nhân và xã hội.

6.3. Kết luận về giáo dục đạo đức :

a/ Lương tâm là hạt nhân đạo đức của nhân cách. Lương tâm khơng phải do Thượng đế ban cho mà là sản phẩm của quá trình giáo dục và tự giáo dục. Nếu khơng thường xuyên rèn luyện đạo đức thì lương tâm cĩ được ở mỗi người cĩ thể bị suy thối, xơ cứng hoặc thậm chí mất đi trở thành kẻ “bất lương”. Lương tâm được rèn luyện trong lao động của con người.

b/ Trong cơng tác giáo dục đạo đức, người ta luơn chú ý đến vai trị của xấu hổ

trong việc uốn nắn, định hướng hành vi suy nghĩ của con người. Nĩ cĩ tác dụng hình thành dư luận xã hội, uốn nắn hành vi đạo đức của con người. Tất nhiên sử dụng vai trị xấu hổ của lương tâm trong giáo dục là một nghệ thuật, phải biết sử dụng đúng mức và phù hợp với từng đối tượng.

Một phần của tài liệu Đạo Đức Học pptx (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)