Hồ Chí Minh làm ột tấm gương sáng ngời về học tập 4.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh vềđạo đức trong học tập :

Một phần của tài liệu Đạo Đức Học pptx (Trang 62 - 63)

a/ Bác đặc biệt coi trọng đến sự nghiệp giáo dục, sự nghiệp “trồng người”. Bác nĩi: “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội trước hết phải cĩ những con người xã hội chủ nghĩa”; “vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người”. b/ Người luơn nhắc lại câu nĩi của Lênin: Học, học nữa, học mãi.

c/ Học để hành, để phục vụ nhân dân. Hồ Chí Minh đã đề ra mục đích và nội dung học tập rất cụ thể. Học ởđâu, học để làm gì? Người nĩi: “học với hành phải đi đơi, học mà khơng hành thì học vơ ích. Hành mà khơng học thì hành khơng trơi chảy”.

d/ Phải học ở nhân dân. Người nhấn mạnh: học ởđâu, học ở trường nào, học sách vở, học lẫn nhau và học nhân dân, khơng học nhân dân là một thiếu sĩt rất lớn.

4.2. Tư tưởng và cuộc đời Người là một :

Cả cuộc đời của Người là khơng ngừng học tập để phục vụ cách mạng, phục vụ

Tổ quốc và nhân dân.

a/ Trong hơn 30 năm hoạt động ở trong nước, mặc dù hết sức bận rộn cơng việc, Người vẫn say sưa học tập. Ở Pác bĩ, Hồ Chí Minh đã dịch cuốn Lịch sử Đảng Cộng sản Liên Xơ, dịch các tài liệu về binh pháp của Tơn Tử...để phục vụ

cho việc học tập chính trị và quân sự của cán bộ và chiến sĩ. Trong những năm kháng chiến chống Pháp, Người lại dịch cuốn “Tỉnh uỷ bí mật” của Plêkhanốp

để cho đảng viên, cán bộ và chiến sỉ học tập, tham khảo những kinh nghiệm chiến tranh du kích của Hồng quân và nhân dân Liên Xơ trong cuộc chiến tranh vệ quốc (1941 - 1945) chống bọn phát xít xâm lược.

b/ Trong cách nĩi và viết, Bác chống thĩi ba hoa, vì theo Bác thĩi ba hoa, dài dịng, rỗng tuếch, khơng cĩ ích co người xem, người nghe, chỉ làm tốn giấy mực, mất cơng người xem.

Tục ngữ cĩ câu: “học ăn, học nĩi, học gĩi, học mở”. Bác khuyên mọi người rằng: nĩi cũng phải học, mà phải chịu khĩ học mới được. Vì cách nĩi của quần chúng rất đầy đủ, rất hoạt bát, rất thiết thực, mà lại rõ, giản đơn. Người luơn nhắc nhở rằng: Viết điều gì? viết cho ai? viết để làm gì?.

c/ Ngưịi dạy rằng: Đạo đức cách mạng của con người mới khơng phải trên trời sa xuống. Nĩ do đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển và củng cố, rèn luyện đạo đức cần phải học tập khơng ngừng, cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong.

d/ Trong giáo dục, Bác đặc biệt coi trọng việc nêu gương người tốt, việc tốt. Mỗi người tốt, mỗi việc tốt là những bơng hoa đẹp, cả dân tộc ta là một vườn hoa

đẹp, muơn sắc, nghìn hương tươi tốt.Nêu gương cũng là một trong những cách tốt nhất để xây dựng Đảng, xây dựng các tổ chức cách mạng, xây dựng con người mới, cuộc sống mới.

Tấm gương của Bác Hồ kính yêu đã tỏa ra một sức mạnh tinh thần kỳ diệu cho mỗi chúng ta học tập. Tấm gương của Người là một điển hình rực rỡ nhiều mặt mang tầm vĩc thế giới và thời đại, nhưng lại rất gần gũi, khơng trừu tượng xa vời.

“Sống, chiến đấu, lao động và học tập theo gương Bác Hồ vĩđại”, là khẩu hiệu hành động của tồn Đảng, tồn dân ta hướng tới xây dựng đất nước tiến lên chủ nghĩa xã hội, làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh.

Học tập đạo đức Hồ Chí Minh ngày nay phải gắn liền với việc kiên quyết khắc phục các mặt suy thối đạo đức cũng như các mặt tiêu cực xã hội.

Một phần của tài liệu Đạo Đức Học pptx (Trang 62 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)