khiêm tốn, lịng dũng cảm.
Tính trung thực
1.1. Khái niệm và ý nghĩa: a/ Khái niệm : a/ Khái niệm :
Tính trung thực là một phẩm chất đạo đức cơ bản của các cá nhân. Nội dung cơ
bản của nĩ là tơn trọng lẽ phải, sự thật và chân lý trong các quan hệ xã hội; thái
độ thiện chí, dũng cảm đấu tranh vì cái thiện, cái tốt đẹp. Nội dung chủ yếu và trước hết của tính trung thực là thái độ khách quan, tình yêu chân lý, dám nĩi thẳng, nĩi thật, dám nhìn thẳng vào sự thật, dám đấu tranh cho sự thật. Nĩ đối lập hồn tồn với sự dối trá, thĩi đạo đức giả và khác với tính tị mị, hiếu kỳ. Tính trung thực địi hỏi con người phải sống thẳng thắn, thực hiện tốt nghĩa vụ
của bản thân và xã hội vì lợi ích của con người khác và xã hội. Chân lý và cái thiện gắn bĩ chặt chẽ nhau trong đức tính trung thực.
của bản thân và xã hội vì lợi ích của con người khác và xã hội. Chân lý và cái thiện gắn bĩ chặt chẽ nhau trong đức tính trung thực. là một trong những đặc trưng cơ bản làm nên bản chất đạo đức của con người, là điểm xuất phát ban đầu để hình thành nên các phẩm chất đạo đức khác của cá nhân, là tiêu chuẩn đánh giá đạo đức của một con người. Con người muốn hồn thiên về nhân cách khơng thể thiếu tính trung thực.
• Tính trung thực là cơ sởđể xây dựng niềm tin, lịng chung thuỷ và những nội dung đạo đức tốt đẹp khác như cao thượng, khẳng khái, dũng cảm, vị
tha.v.v...Nhờ cĩ tính trung thực mà trong quan hệ xã hội con người tạo được niềm tin, dám dũng cảm đương đầu với thử thách và đem lại lợi ích cho xã hội.