nghĩa vụ khơng phải được thực hiện vì niềm vui mà vì bản thân nghĩa vụ, vì hạnh phúc của xã hội. Spinoza: “hạnh phúc chân chính, hạnh phúc cao nhất ở
bản thân đạo đức, tức là ở cuộc sống lương thiên, trung thực”.
• Danh dự và nhân phẩm tạo nên uy tín của con người. Người cĩ uy tín là người cĩ danh dự và nhân phẩm được xã hội thừa nhận chứ khơng phải là sự tự
thừa nhận của bản thân. Trong cuộc sống cĩ nhiều người muốn tạo uy tín cho mình bằng nhiều cách như: tạo khoảng cách với những người xung quanh, vuốt ve, xu nịnh, mị dân, ơ dù cấp trên. Uy tín thật cho con người tình cảm tự hào. Tự
cao, ngạo mạng và hiếu danh hồn tồn xa lạ với uy tín của con người. Các phạm trù Thiện - Ác, lẽ sống, hạnh phúc, nghĩa vụ, lương tâm, danh dự
quan hệ chặt chẽ nhau. Chúng là lý tưởng đạo đức cĩ vai trị định hướng cho các chuẩn mực đạo đức của xã hội. Nội dung đạo đức học Macxit về các phạm trù đạo đức đem lại cho con người những định hướng đúng đắn trong đời sống
đạo đức.
Chương IV : Một số nguyên tắc đạo đức xã hội chủnghĩa nghĩa
Chương IV : Một số nguyên tắc đạo đức xã hội chủnghĩa nghĩa xã hội phù hợp với xu thế phát triển lịch sử của xã hội. Đĩ là những giá trịđạo đức tiến bộ nhất, khác về chất với những nguyên tắc đạo đức của các xã hội trước đĩ. 1.2 Những đặc điểm của nguyên tắc đạo đức xã hội chủ nghĩa:
• Một là : ntđđ XHCN được hình thành và phát triển trên cơ sở yêu cầu đạo đức của xã hội xã hội chủ nghĩa vàquan niệm tiến bộ của giai cấp cơng nhân.
• Hai là: ntđđ XHCN cĩ tác động hướng dẫn hành động con người và xây dựng con người mới.
• Ba là: ntđđ XHCN địi hỏi lấy lợi ích nhân dân lao động làm mục tiêu cao nhất.
• Bốn là: ntđđ XHCN tác động tích cực đến pháp luật xã hợi chủ nghĩa và được thiếøt lập vững chắc khi nhà nước giai cấp vơ sản thực hiện tốt chức năng xây dựng xã hội mới của nhà nước xã hội chủ nghĩa.