2.1. Học tập tốt là đạo đức :
a/ Học tập chẳng những là nhu cầu khách quan, nhu cầu của xã hội đối với con người mà cịn là nhu cầu của mỗi người trong xã hội. điều đĩ dễ hiểu vì sao với tri thức nhân loại, sự phong phú của cuộc sống và sức phát triển khơng ngừng
đi lên của xã hội, thì bất cứ tri thức nào của một cá nhân dù đĩ là cá nhân kiệt xuất của thời đại cũng vẫn là nhỏ bé. Vì vậy mỗi con người cần phải “Học, học nữa, học mãi”. “ Học, khơng học thì khơng trở thành người cộng sản”. (Hồ Chí Minh và vấn đề giáo dục, t127).
b/ Học tập là một nghĩa vụđạo đức gắn liền với nghĩa vụ chiến đấu và lao động.
Đĩ là cuộc chiến đấu hướùng vào bản thân nhằm chiến thắng dốt nát, nắm bắt tri thức để phát triển con người tồn diện.
• Trước những yêu cầu của cách mạng xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn mới, nhiệt tình cách mạng chưa thể biến lý tưởng cách mạng thành hiện thực mà vấn
đề quan trọng hơn là năng lực hành động cách mạng. Lênin nhấn mạnh: Người cộng sản phải biết làm giàu trí tuệ của mình bằng tất cả kho tàng tri thức của nhân loại.
c/ Trong hồn cảnh nước ta, học tập trở thành một nghĩa vụ bức thiết. Thấm thía nổi khổ của sự dốt nát, nhân dân ta vốn mang nguyện vọng thiết tha là
được học hành. Ngay khi cách mạng Tháng tám thành cơng, Hồ Chủ Tịch đã nêu khẩu hiệu chiến đấu cho tồn quốc “ Chống giặc dốt”. Từ bấy đến nay, học tập trở thành truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam. Phát huy truyền thống hiếu học đĩ, nhân dân Việt Nam hồn tồn cĩ thể vươn lên trình độ tiên tiến của lồi người để mở ra một thời kỳ mới cho đất nước.
d/ Thời đại chúng ta là thời đại mà khoa học đã đưa con người vào vũ trụ, khoa học trở thành lực luợng sản xuất trực tiếp, nhân dân ta phải nhanh chĩng nắm lấy những thành tựu khoa học và kỹ thuật của thế giới. Tình hình đĩ yêu cầu mỗi người, đặc biệt là lớp trẻ phải suy nghĩ về trách nhiệm của mình trong việc khơng ngừng học tập để làm chủ khoa học - kỹ thuật và làm chủđất nước.
2.2. Yêu cầu đạo đức trong học tập :
a/ Học tập là quá trình lao động gian khổ, địi hỏi nhiều đức tính của con người mới. Phải rèn luyện những đức tính, tình cảm, tập quán tốt trong học tập. Một trong những yếu tố quan trọng là phải cĩ tinh thần say mê học tập và nghị lực. Sự say mê như một hồi bảo, ước mơ cao đẹp của con người phải dựa trên những nhu cầu của thực tiễn xã hội và lịch sử. Ước mơ, hồi bảo ấy phải thấm
đượm lịng nhân ái và ý thức nghĩa vụ. Nếu nguyện vọng, hồi bảo của việc học tập chỉ xuất phát hồn tồn từ lợi ích thuần tuý cá nhân, thốt ly lợi ích và nhu cầu của xã hội thì ước mơấy cĩ khả năng bị chống lại từ mọi phiá. Mác đã chỉ
ra rằng những con người khổng lồ, những tài năng kiệt xuất cĩ thể ra đời ở thời
đại này hoặc thời đại khác thì ngồi phẩm chất cá nhân cần thiết cịn là vì họ được sự cỗ vũ của thời đại ấy. Chính sự cỗ vũấy của xã hội, của thời đại là chiếc nơi nuơi dưỡng ý chí quyết tâm, lịng dũng cảm để con người vượt lên khĩ khăn và đạt đỉnh cao của văn hố nhân loại.
b/ Yêu cầu đạo đức đối với thanh niên cịn bắt nguồn ngay chính từ bản chất của tri thức khoa học. Bản thân khoa học là vấn đề chân lý. Nĩ là hệ thống tri thức của lồi người về các quy luật khách quan. Vì vậy, bản thân việc học tập yêu cầu phải trung thực, khơng chấp nhận tính vơ nguyên tắc, cơ hội, bợđỡ và những thĩi xấu đạo đức khác. Thiếu lịng dũng cảm, tính tổ chức kỷ luật, tình
đồn kết, yêu thương, kính trọng và giúp đỡ của bạn bè, đồng chí, thiếu đức tính khiêm tốn thì khĩ cĩ thể tiến hành học tập cĩ kết quả chứđừng nĩi đến trở
thành một nhà khoa học chân chính. Chủ tịch Hồ Chí Minh căn dặn mọi người trong học tập:
• “Phải khiêm tốn, thật thà”, “kiêu ngạo. tự phụ, tự mãn là kẻ thù số một của học tập”.
• “Phải tự nguyện tự giác, xem cơng tác học tập cũng là một nhiệm vụ mà người cách mạng phải hồn thành cho được”, do đĩ “khơng lùi bước trước bất kỳ khĩ khăn nào trong việc học tập”.
• “Phải bảo vệ chân lý, phải cĩ nguyên tắc tính, khơng được ba phải, điều hịa”.
• “Phải đồn kết, giúp đỡ lẫn nhau học tập”.
c/ Học tập là một quá trình tiếp nhận và sáng tạo. Học tập chỉ cĩ ý nghĩa khi biết hướng việc nghiên cứu học tập vào giải quyết những vấn đề của thực tiễn xã hội, thực tiễn đất nước. Lênin nĩi: Nếu học chủ nghĩa cộng sản chỉ là nắm những cái đã trình bày trong các tác phẩm và sách vở nĩi về chủ nghĩa cơng sản thì chúng ta rất dễ tạo ra những tên mọt sách hay những kẻ khốc lác về
chủ nghĩa cộng sản và như thế thì thường nguy hại và tổn thất cho chúng ta. d/ Đạo đức mới của chúng ta địi hỏi mọi người phải nêu tấm gương về tinh thần học tập cho con em, đồng thời phải coi việc chăm lo giáo dục và quan tâm
đến sự học tập, tiến bộ của thế hệ trẻ là một nghĩa vụ xã hội. Lớp người trước phải tạo nên một động lực thúc giục lớp thanh niên phấn đấu học tập để trở
thành những người lao động cĩ phẩm chất tốt, nghề nghiệp giỏi, đĩng gĩp xứng
đáng vào cơng cuộc bảo vệ và xây dựng Tổ quốc.
e/ Đạo đức trong học tập cịn thể hiện ở việc giữ gìn và phát huy truyền thống “tơn sư trọng đạo”, tạo mối quan hệ thầy trị tốt đẹp đểđất nước cĩ nhiều thầy giỏi, trị giỏi, tiếp tục truyền thống anh hùng của nhân dân ta trong chiến đấu, lao động và học tập.
Đạo đức mới trong giao tiếp 3.1. Giao tiếp là một nhu cầu đạo đức :