3.1.1. Đối tợng nghiên cứu
Điều tra tình hình hại lúa, diễn biến tình hình bệnh đạo ôn hại lúa vụ xuân năm 2010 và biện pháp phòng trừ bệnh đạo ôn hại lúa bằng thuốc hoá học tại huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang.
3.1.2. Vật liệu nghiên cứu
+ Các giống lúa đang gieo cấy trong vụ xuân tại huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang nh giống KD1 8, Q5, ĐB 5, ĐB 6, Khang dân đột biến và các lúa lai: Qu 1, Thục hng 6, Syn 6, TH3-3, Phú u 1.v.v
+ Một số loại thuốc hoá học phòng trừ bệnh đạo ôn hại lúa nh: Kasumin 2L, Filia 525 SE, FuJione 40 WP.v.v.
3.1.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
+ Điều tra thành phần bệnh hại, mức độ phổ biến và tác hại của một số bệnh hại chính hại lúa vụ xuân năm 2010.
+ Điều tra ảnh hởng của các yếu tố sinh thái kỹ thuật đến sự phát sinh phát triển của bệnh đạo ôn hại lúa vụ xuân năm 2010 tại một số hợp tác xã.
+ Bớc đầu khảo sát hiệu lực của một số thuốc hoá học phòng trừ bệnh đạo ôn hại lúa ngoài đồng ruộng.
3.2. Phơng pháp nghiên cứu
* Phơng pháp điều tra xác định thành phần và mức độ phổ biến của bệnh đạo ôn hại lúa vụ xuân năm 2010.
- Chọn cánh đồng cấy đại diện cho các chân đất (cao, vàn, trũng) để điều tra.
- Chọn các ruộng lúa điều tra đại diện cho các giống lúa gieo cấy tại địa phơng. Mỗi giống lúa cần chọn 3 ruộng đại diện cho các trà lúa (cấy sớm, chính vụ, muộn hoặc cùng một trà lúa cấy.v.v.)
- Mỗi ruộng (coi là điểm lớn), điều tra theo phơng pháp 5 điểm chéo góc, mỗi đIểm lấy 10 dảnh ngẫu nhiên trong 10 khóm lúa. Cây đầu tiên điều tra phải cách bờ ruộng ít nhất 2m, đếm tổng số lá trên các dảnh điều tra, đếm tổng số dảnh và số lá bị bệnh. Điều tra theo giai đoạn sinh trởng của cây lúa, điều tra định kỳ 7 ngày 1 lần, ghi chép vào phiều điều tra theo dõi. Từ đó phân tích xác định thành phần bệnh hại, mức độ phổ biến, thời gian phát sinh và bộ phân bị hại của các bệnh hại lúa ngoài đồng ruộng.
Sơ đồ xác định điểm điều tra:
Chỉ tiêu theo dõi: Tỷ lệ bệnh (TLB%) và chỉ số bệnh (CSB%). *Điều tra diễn biến bệnh đạo ôn hại lúa ngoài đồng ruộng
Phơng pháp chọn ruộng điều tra đợc tiến hành nh phơng pháp điều tra xác định thành phần bệnh hại lúa, số liệu điều tra cần phản ánh đợc hiện trạng bệnh đạo ôn ngoài đồng ruộng có liên quan đến các yếu tố sinh thái nh:
+ ảnh hởng của các giống lúa đến bệnh đạo ôn.
+ ảnh hởng của các giai đoạn sinh trởng đến mức độ nhiễm bệnh đạo ôn.
+ ảnh hởng của các trà lúa cấy (sớm, chính vụ, muộn) đến bệnh đạo ôn.
+ ảnh hởng của địa thế đát đai đến bệnh đạo ôn (40 khóm; 45 khóm; 50 khóm/m2)
+ ảnh hởng của lợng phân đạm bón (3kg; 5kg; 7 kg urê/ sào bắc bộ) đến bệnh đạo ôn.
+ ảnh hởng của lợng phân lân bón (0kg; 5kg; 10 kg lân/ sào bắc bộ) đến bệnh đạo ôn.
+ ảnh hởng của lợng phân kali bón (0kg; 2kg; 4 kg kali/ sào bắc bộ) đến bệnh đạo ôn.
Tuỳ theo diện tích lúa cấy trên cánh đồng ở mỗi giống mà có thể chọn từ 3 – 5 ruộng điều tra. Trên mỗi ruộng, tiến hành điều tra theo phơng pháp 5 điểm chéo góc, mỗi điểm điều tra 10 dảnh ngẫu nhiên trong 10 khóm (cần cố định khóm lúa điều tra), đếm tổng số lá trong 10 dảnh, lá và tính tổng số dảnh, lá bị bệnh và mức độ nhiễm bệnh ở từng cấp. Điều tra định kỳ 7 ngày 1 lần, chỉ tiêu theo dõi qua TLB (%) và CSB (%)
- Tỷ lệ bệnh Tỷ lệ bệnh (%) = Tổng lá, dảnh bị bệnh x 100 Tổng lá, dảnh điều tra - Chỉ số bệnh Chỉ số bệnh (%) = Σ (a x b) N x T Trong đó :
a x b là số bệnh ở mỗi cấp nhân với cấp bệnh tơng ứng N là tổng số lá điều tra
T là trị số cấp bệnh cao nhất trong phân cấp (T = 9)
Phân cấp bệnh đạo ôn lá:
Cấp 1: <1% diện tích lá bị hại
Cấp 3: 1% đến 5% diện tích lá bị hại Cấp 5: >5%đến 25% diện tích lá bị hại Cấp 7: >25% đến 50% diện tích lá bị hại Cấp 9: >50% diện tích lá bị hại
Phân cấp bệnh đạo ôn trên bông lúa
Cấp 0: không bị bệnh
Cấp 1: < vết bệnh đến 1% hạt bị bệnh Cấp 3: > 1% đến 5% hạt bị bệnh Cấp 5: >5 – 25% hạt bị bệnh Cấp 7: >25 – 50% hạt bị bệnh
Cấp 9: >50% hạt bị bệnh
* Thí nghiệm khảo sát hiệu lực của thuốc hoá học phòng trừ bệnh đạo ôn hại lúa
Thí nghiệm đợc bố trí theo khối ngầu nhiên hoàn chỉnh (RCBD), thí nghiệm gồm 3 công thức (2 loại thuốc trừ bệnh và một công thức đối chứng). Mỗi công thức nhắc lại 3 lần, diện tích mỗi ô thí nghiệm (mỗi lần nhắc lại) là 20 m2.
Công thức I: Đối chứng (không phun thuốc).
Công thức II: Kasumin 2L (nồng độ thuốc dùng theo kheo khuyến cáo) Công thức III: Filya 525 SE hoặc Fuji one 40 WP (nồng độ thuốc dùng theo kheo khuyến cáo)
Sơ đồ bố trí thí nghiệm khảo sát hiệu lực của thuốc nh sau:
Lần nhắc lại I 1 2 3
Lần nhắc lại II 2 3 1
Lần nhắc lại III 3 1 2
Ghi chú: 1: Đối chứng 2: Kasumin 2L
3: Filya 525 SE hoặc Fuji one 40 WP Chỉ tiêu theo dõi:
Điều tra mức độ nhiễm bệnh đạo ôn hại lúa trớc khi phun, sau khi phun 7 ngày, 14 ngày và 21 ngày, tính độ hữu hiệu của thuốc theo công thức Henderson – Tilton:
Hiệu lực thuốc (%) = ( 1- Ta x Cb ) x 100 Tb x Ca
Trong đó:
Ta: Mức độ bệnh (%) ở công thức thí nghiệm sau xử lý Tb: Mức độ bệnh (%) ở công thức thí nghiệm trớc xử lý
Ca: Mức độ bệnh (%) ở công thức đối chứng sau xử lý Cb: Mức độ bệnh (%) ở công thức đối chứng trớc xử lý
Phần IV