b. Những thuận lợi và khó khăn
4.2.2.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hởng của giai đoạn sinh trởng đến bệnh đạo ôn vụ xuân năm 2010 tại xã Mỹ An huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang.––
ôn vụ xuân năm 2010 tại xã Mỹ An huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang.– –
Qua điều tra đồng ruộng chúng tôi thấy diễn biến của bệnh đạo ôn ở các giai đoạn sinh trởng khác nhau là rất khác nhau. Chính vì vậy tôi đã tiến hành nghiên cứu ảnh hởng của giai đoạn sinh trởng đến bệnh đạo ôn trên giống KD và giống Syn 6 tại xã Mỹ An - huyện Lục Ngạn - tỉnh Bắc Giang. Kết quả thể hiện ở bảng 10.
Bảng 10: Diễn biến của bệnh đạo ôn ở các giai đoạn sinh trởng vụ xuân năm 2010 tại xã Mỹ An huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang.– –
Đơn vị tính: % Ngày điều tra Giai đoạn sinh trởng Giống lúa Syn 6 KD TLB % CSB % TLB % CSB % 10/3 Đẻ nhánh 0 0 1 0,1 17/3 Đẻ nhánh 0 0 1,7 0,17 24/3 Đẻ nhánh 1 0,1 2,3 0,23 31/3 Đứng cái 2 0,2 3 0,3 07/4 Đứng cái 2,7 0,27 5 0,5 14/4 Đứng cái 4,7 0,53 9 1,0 21/4 Làm đòng 3,3 0,33 7,3 0,83 28/4 Làm đòng 2,3 0,23 6 0,7 05/5 Làm đòng 1,7 0,17 4,7 0,53 Ghi chú: - TLB: Tỷ lệ bệnh - CSB: Chỉ số bệnh
Đồ thị 4: Diễn biến CSB đạo ôn trên 2 giống lúa qua các kỳ điều tra
Từ kết quả bảng 10 và đồ thị 4 và 5 cho thấy: So sánh giữa 2 giống lúa KD và Syn 6 tại xã Mỹ An – huyện Lục Ngạn – tỉnh Bắc Giang, chúng tôi nhận thấy, thời điểm bệnh đạo ôn xuất hiện trên 2 giống lúa có khác nhau. Bệnh xuất hiện sớm trên giống KD sớm hơn (từ ngày 10/3/2010), còn giống Syn 6 bệnh xuất hiện muộn hơn (từ ngày 24/3/2010). Xét về mức độ gây hại của bệnh đạo ôn trên 2 giống ở giai đoạn sinh trởng khác nhau cũng khác nhau, giống KD tỷ lệ bệnh đạo ôn đạt cao nhất là 9% và chỉ số bệnh là 1.0% vào ngày 14/4/2010, còn giống Syn 6 tỷ lệ bệnh đạt cao nhất là 4,7% và chỉ số bệnh là 0,53 (ngày 14/4/2010). Sau ngày 14/4/2010 bệnh có xu hớng giảm nhanh trên cả 2 giống do từ trung tuần tháng 4 nhiệt độ tăng dần không thuận lợi cho nấm gây bệnh đạo ôn phát triển.
4.2.2.3.Kết quả nghiên cứu ảnh hởng của trà lúa cấy đến diễn biến của bệnh đạo ôn trên giống Syn 6 vụ xuân năm 2010 tại xã Mỹ An
Trà lúa gieo cấy là yếu tố có ảnh hởng rất lớn đến sinh trởng và phát triển của cây trồng. Gieo cấy đúng thời vụ sẽ tạo điều kiện tốt cho cây lúa phát triển đồng thời tránh đợc cao điểm gây hại nặng của sâu bệnh (nhất là vào thời điểm cây đang ở giai đoạn xung yếu dễ bị nhiễm sâu bệnh nhất). Vụ xuân năm 2010 do thời tiết rét đậm rét hại kéo dài cơ cấu trà lúa xuân có sự thay đổi mạnh mẽ theo hớng tích cực hơn hẳn trà xuân sớm chủ yếu gieo cấy ở trà xuân trung và trà xuân muộn. Để hiểu rõ hơn về ảnh hởng của trà lúa đến bệnh hại chính trên lúa
xuân năm 2010 tôi tiến hành nghiên cứu ảnh hởng của trà lúa đến diễn biến bệnh đạo ôn trên giống Syn6 tại xã Mỹ An.
Bảng 11: Diễn biến bệnh đạo ôn trong hai trà lúa: trà xuân sớm và trà xuân muộn trên giống Syn 6 tại xã Mỹ An
Đơn vị tính: %
Ngày điều tra
Trà lúa Trung Muộn TLB % CSB % TLB % CSB % 10/3 0 0 0,7 0,07 17/3 0 0 1 0,1 24/3 0,3 0,03 1,7 0,17 31/3 1 0,1 2 0,2 07/4 1,7 0,17 3,3 0,33 14/4 4 0,43 7 0,8 21/4 3 0,3 6 0,7 28/4 2,3 0,23 4,7 0,53 05/5 1,7 0,17 3,3 0,33 Ghi chú: - TLB: Tỷ lệ bệnh - CSB: Chỉ số bệnh
Đồ thị 6: Diễn biến CSB đạo ôn trên giống Syn 6 qua các kỳ điều tra
Qua bảng số liệu 11 và đồ thị 5 và 6 chúng tôi thấy. ở cả 2 trà lúa đều bị nhiễm bệnh đạo ôn nhng ở mức độ khác nhau. Trà xuân trung tỷ bệnh từ nhẹ đến trung bình còn trà xuân muộn tỷ lệ bệnh từ trung bình đến nặng. ở trà xuân trung bệnh gây hại từ 24/3/2010 đến cuối vụ song mức độ gây hại của bệnh lại không cao tỷ lệ bệnh đạt cao nhất 4%, chỉ số bệnh là 0,43% (ở kỳ điều tra 14/4/2010) vẫn thấp hơn so với trà xuân muộn. Mặc dù ở trà xuân muộn xuất hiện sớm nên tỷ lệ bệnh đạt cao hơn 7%, chỉ số bệnh đạt 0,8% cùng kỳ điều tra. Bệnh gây hại từ giai đoạn đầu và vẫn tiếp tục tăng dần đến phân hoá đòng đến chín sữa bệnh vẫn tăng nhng ở mức châm, cấp bệnh của yếu là cấp 1 và cấp 3.
Do trong tháng 5 điều kiện khí hậu nhiệt độ tăng cao trên 260C, ẩm độ cao >85% trong tháng liên tục có nắng ma xen kẽ, đồng thời do trà xuân muộn gieo cấy muộn, giai đoạn đầu gặp khô hạn nên cây lúa sinh trởng phát triển kém, nên bà con đã tăng cờng bón thêm phân đặc biệt là phân đạm do đó đã tạo điều kiện thuận lợi cho bệnh phát triển và gây hại trên diện rộng. Bên cạnh đó bà con nông dân đợc chỉ đạo phun thuốc phòng trừ bệnh ở vụ xuân muộn nên tỷ lệ bệnh không tăng nữa. Trớc tình hình nh vậy chúng tôi cùng cán bộ kỹ thuật của trạm và khuyến nông xã đã khuyến cáo bà con nông dân sử dụng các biện pháp để phòng trừ sâu bệnh nh: khi bệnh phát sinh ngừng bón phân đạm.