Kết quả nghiên cứu

Một phần của tài liệu Điều tra thành phần bệnh hại, diễn biến bệnh đạo ôn hại lúa (Pyricularia oryzae Cav) và biện pháp phòng trừ tại Trạm BVTV huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang vụ xuân năm 2010 (Trang 42 - 46)

b. Những thuận lợi và khó khăn

4.2. Kết quả nghiên cứu

Bệnh hại là một trong những loại dịch hại làm ảnh hởng nghiêm trọng đến năng suất lúa. Tuy nhiên tùy từng nơi, từng năm, từng điều kiện sinh thái, từng giai đoạn sinh trởng, từng giống lúa, nền phân bón và mức độ thâm canh khác nhau mà thành phần và mức độ phổ biến của các loại bệnh hại trên lúa là khác nhau. Vì vậy việc điều tra theo dõi thành phần, quy luật phát sinh – phát triển của

từng loại bệnh hại trên ở từng vùng từng vụ là khác nhau và hết sức cần thiết để từ đó đề ra các biện pháp phòng trừ hiệu quả nhất. Cho nên chúng tôi đã tiến hành theo dõi tỉ mỉ thành phần và mức độ phổ biến của các loại bệnh hại chính trên vùng đất trồng lúa vụ xuân năm 2010 và đã thu đợc một số kết quả sau:

IV.2.1. Tình hình bệnh hại trên lúa vụ xuân năm 2010 tại huyện Lục Ngạn Tỉnh Bắc Giang

Bảng 8: Thành phần và mức độ phổ biến của bệnh hại chính trên lúa vụ xuân năm 2010 tại huyện Lục Ngạn

Tên Việt Nam Tên khoa học Bộ phận bị hại Thời điểm gây hại Mức độ gây hại qua các tháng Giai đoạn sinh trởng hiện và kết thúcThời gian xuất 2 3 4 5

Bệnh nghẹt rễ Rễ Hồi xanh 15/2 – 25/2 + - 0 0

Bệnh đạo ôn Pyrizoctonia oryzae Cav Lá Đẻ nhánh 10/3 – vẫn còn 0 - +++ ++

Bệnh khô vằn Rhizôctnia solani Plo Lấ, thân Làm đòng 7/4 – vẫn còn 0 0 - +

Bệnh đốm nâu Curvularia lunata Lá Đẻ nhánh – làm đòng 10/4 – 5/5 0 + _ _

Bệnh tiêm lửa Hemilthosporium oryzae Lá Đẻ nhánh – làm đòng 7/4 – 5/5 0 - - - Bệnh đốm sọc vi

khuẩn Xanthomonas oryzicola Fang Lá Đẻ nhánh 10/3 – 31/3 0 - ++ +

Bệnh lùn xoắn lá Rice Ragged Stunt Vius Lá Đẻ nhánh - làm đòng 21/3 – 5/5 0 _ + ++

Ghi chú

0: Không bị hại +: Hại nhẹ +++: Hại nặng -: Hại rất nhẹ ++: Hại trung bình

Qua bảng số liệu cho thấy: Thành phần sâu bệnh hại lúa vụ xuân năm 2010 rất đa dạng và phong phú, các đối tợng gây hại từ khi lúa cấy hồi xanh cho đến khi làm đòng. Thời gian sinh trởng – phát triển của cây lúa lúc nào, giai đoạn nào cũng có các đối tợng gây bệnh, tuy nhiên mức độ gây hại là khác nhau nhng chúng đều có đặc điểm chung là mức độ gây hại tăng dần và gây ảnh hởng xấu đến sự sinh trởng – phát triển của cây lúa.

Với điều kiện khí hậuvụ xuân năm 2010 vừa qua nhiệt độ trung bình 17.40C đến 23.10C ẩm độ >70% và đặc biệt vụ xuân 2010 ngay từ đầu vụ do thời tiết rét, rét đậm, rét hại kéo dài nên gây khó khăn cho việc gieo cấy đối với trà xuân chính vụ và xuân muộn. Đầu vụ ít ma, sau khi lúa bắt đầu đứng cái – làm đòng thì nắng ma xen kẽ rất thuận lợi cho sâu bệnh phát sinh phát triển. Cây lúa có thể bị gây hại bởi nhiều loại sâu bệnh nguyên nhân làm cho lúa bị bệnh có thể do điều kiện sống không phù hợp nh nắng, hạn hán, giá rét, thiếu dinh dỡng.v.v. hoặc bệnh xuất hiện do các vi sinh vật gây nên nh nấm, vi khuẩn, vi rút, tuyến trùng.v.v. dù bệnh xuất hiện do nguyên nhân gì đều không có lợi cho năng suất. Tuy nhiên các loại bệnh sau đây thờng hay xuất hiện và gây hại nặng cho sản l- ợng mùa màng. Trong vụ xuân năm 2010 tại huyện Lục Ngạn chúng tôi thấy xuất hiện 7 loại bệnh trong đó có cả bệnh truyền nhiễm và bệnh không truyền nhiễm nh bệnh nghẹt rễ, bệnh đạo ôn, bệnh khô vằn, bệnh đốm nâu, bệnh tiêm lửa, bệnh lùn xoắn lá.v.v.

+ Bệnh sinh lý (do các yếu tố thời tiết, đất đai bất lợi gây ra) gồm có bệnh nghẹt rễ. Bệnh xuất hiện sớm ngay từ đầu vụ khi lúa bắt đầu hồi xanh, bệnh th- ờng làm cho rễ phát triển kém do không hút đợc dinh dỡng cúng nh nớc để nuôi cây, đồng thời do giai đoạn lúa mới cấy gặp điều kiện thời tiết rét đậm, rét hại kéo dài làm cho cây lúa sinh trởng – phát triển chem. Cây lúa tự héo rồi chết dẫn đến làm giảm mật độ cấy, bệnh gây hại chủ yếu ở thời kỳ lúa hồi xanh.

+ Bệnh truyền nhiễm gồm: bệnh do nấm gây nên (bệnh đạo ôn, khô vằn, đốm nâu, tiêm lửa) và bệnh do vi khuẩn gây ra (bệnh đốm sọc vi khuẩn).

+ Bệnh lùn xoắn lá do virút mà môi giới truyền bệnh là rầy lng trắng và rầy lâu nhỏ gây ra.

Bệnh đạo ôn thờng xuất hiện sớm và gây hại nặng từ giai đoạn lúa đẻ nhánh – trỗ – chín, nặng nhất từ trung tuần tháng 4 trở đi là giai đoạn lúa làm đòng nên khả năng nhiễm bệnh cao. Bệnh xuất hiện gây hại trên tất cả các bộ phân của cây: lá, thân, bông.v.v.bệnh đạo ôn cổ bông nặng sẽ làm giảm năng suất rõ rệt.

Bệnh khô vằn là loại bệnh khá phổ biến và gây hại nặng, bệnh xuất hiện từ đầu tháng 4 đến tháng 5 khi lúa ở giai đoạn làm đòng – trỗ – chín, mức độ tăng dần qua các giai đoạn sinh trởng của cây và gây thiệt hại nặng ở giai đoạn sau. Bệnh gây hại chủ yếu ở các bộ phận nh bẹ lá, phiến lá và cổ bông, các bẹ lá sát mặt nớc hoặc bẹ lá già ở dới thờng là nơi phát sinh bệnh đầu tiên sau đó lan lên các lá ở phía trên. Mức độ bệnh nặng hay nhẹ khác nhau tuỳ theotừng giống, từng chân đát gieo cấy, bệnh thờng hại nặng trên các giống nhiễm nếp, lúa lai.v.v.

Bệnh đốm nâu, bệnh tiêm lửa.v.v. mức độ gây hại của bệnh rất nhẹ, bệnh xuất hiện ở trung tuần tháng 4 – tháng 5, gây hại nhẹ ở giai đoạn cuối tháng 4 mức độ thiệt hại là không đáng kể, bệnh hại chủ yếu trên lá.

Bệnh lùn xoắn lá mức độ gây hại của bệnh tăng dần bắt đầu từ tháng 3 trở đi. Nhìn chung do vụ xuân năm 2010 bà con nông dân đã thực hiện tốt các khâu kỹ thuật , trong đó làm tốt khâu phòng trừ sâu bệnh ngay từ đầu vụ nên sâu bệnh ít có cơ hội gây thiệt hại.

Một phần của tài liệu Điều tra thành phần bệnh hại, diễn biến bệnh đạo ôn hại lúa (Pyricularia oryzae Cav) và biện pháp phòng trừ tại Trạm BVTV huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang vụ xuân năm 2010 (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w