- a, b,: Là các chỉ số dùng để so sánh sự sai khác giữa các công thức
Kết luận và đề nghị
5.1.Kết luận
Qua quá trình thực hiện đề tài: Điều tra thành phần bệnh hại, diễn“
biến bệnh đạo ôn hại lúa (Pyricularia oryzae Cav) và biện pháp phòng trừ tại Trạm BVTV huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang vụ xuân năm 2010. ” Tôi xin đa ra một số kết luận sau:
Thành phần bệnh hại lúa vụ xuân năm 2010 rất đa dạng và phong phú bao gồm: đạo ôn lá, khô vằn, đốm sọc vi khuẩn.v.v. Trong đó đối tợng gây hại điển hình ở vụ xuân năm nay vẫn là bệnh đạo ôn.
Trong thực tế sản xuất bệnh đạo ôn cũng nh các loại bệnh gây hại khác hầu hết gây hại trên tất cả các giống. Tuỳ từng giống, chân đất, chế độ chăm sóc khác nhau nên mức độ gây hại của bệnh nặng hay nhẹ cũng rất khác nhau. Các giống nhiễm thì mức độ gây hại nặng hơn các giống chống bệnh, chân đát trũng thì nhiễm bệnh nặng hơn chân đất cao, trà muộn nhiễm bệnh nặng hơn trà trung cũng là nguyên nhân dẫn đến mức độ gây hại của bệnh nặng. Bệnh thờng gây hại nặng vào giai đoạn xung yếu nhất của cây (đẻ nhánh – làm đòng). Trong mấy
giống tiến hành nghiên cứu: Qu 1, Syn 6, KD, Q5, Nếp thì giống Nếplà giống có mức độ nhiễm bệnh nặng nhất, giống KD, Q5 là giống có mức độ nhiễm bệnh trung bình, còn giống Qu, Syn 6 có mức độ nhiễm không đáng kể.
Các thuốc trừ nấm đạo ôn KaSumin 2L và Filia 525 SE ở các nồng độ thí nghiệm đều có hiệu lựcức chế đối với nấm Pyricularia oryzae Cav. Trong đó
thuốc Filia 525 SE có hiệu lực ức chế cao nhất.
Nhìn chung vụ xuân năm 2010 bệnh xuất hiện và gây hại nhẹ hơn vụ xuân năm 2009. Do quá trình đIều tra theo dõi phát hiện bệnh kịp thời, chỉ đạo bà con nông dân phun thuốc phòng trừ đúng lúc đem lại hiệu quả cao hứa hẹn một mùa vụ bội thu.
5.2. Đề nghị
Xuất phát từ kết quả thí nghiệm, chúng tôi có một số đề nghị sau:
Qua thời gian thực tập đề tài gần 3 tháng, tôI thấy còn nhiều vấn đề tồn tại cần đ- ợc tiếp tục nghiên cứu, bổ sung.
Do thời gian thực tập ngắn chỉ trong 1 vụ và kết thúc trớc khi thu hoạch nên chúng tôi chỉ nghiên cứu đợc đặc điểm phát sinh phát triển của một số bệnh hại chính. Đề nghị với ban giám hiệu nhà trờng, phòng đào tạo, khoa nông học nên kéo dài thời gian thực tập đề chúng tôi có thời gian tiếp tục nghiên cứu, điều tra dự tính – dự báo ở giai đoạn sau, vụ sau và trên các giống khác nhau để nắm đợc quy luật phát sinh, phát triển của các loại bệnh đặc biệt là các loại bệnh hại chính giúp chúng tôi có thể hoàn thành đề tài 1 cách chính xác và sát sao hơn.
Do dụng cụ phục vụ cho quá trình điều tra không có và điều tra chỉ tiến hành bằng mắt thờng nên kết quả điều tra còn quá hạn chế. Đề nghị trạm BVTV đầu t dụng cụ và trang thiết bị phục vụ cho công tác điều tra dự tính dự báo đạt kết quả chính xác hơn.
Do những kiến thức về lý thuyết cha hoàn chỉnh nên khi ra thực tế còn nhiều bỡ ngỡ, quá trình đIều tra cha tỷ mỉ. Đề nghị với nhà trờng nên đa chơng
trình đào tạo lý thuyết sát với thực tế hơn để những sinh viên chúng em có thể vững vàng kiến thức chuyên môn sau khi ra trờng.
Cần lựa chọn những loại thuốc mới, đặc hiệu, có hiệu lực cao, an toàn với môi trờng thay thế các loại thuốc cũ đã sử dụng thờng xuyên để phòng trừ bệnh nói chung và bệnh đạo ôn nói riêng.