Tình hình diễn biến bệnh đạo ôn (Pyrizoctonia oryzae Cav) trên giống lúa Qu1, Khang Dân (KD), Nếp tại xã Mỹ An huyện Lục Ngạn –

Một phần của tài liệu Điều tra thành phần bệnh hại, diễn biến bệnh đạo ôn hại lúa (Pyricularia oryzae Cav) và biện pháp phòng trừ tại Trạm BVTV huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang vụ xuân năm 2010 (Trang 47 - 50)

b. Những thuận lợi và khó khăn

4.2.2.1. Tình hình diễn biến bệnh đạo ôn (Pyrizoctonia oryzae Cav) trên giống lúa Qu1, Khang Dân (KD), Nếp tại xã Mỹ An huyện Lục Ngạn –

giống lúa Qu1, Khang Dân (KD), Nếp tại xã Mỹ An - huyện Lục Ngạn

tỉnh Bắc Giang

Bệnh đạo ôn là đối tợng gây hại khá nghiêm trọng và rất khó phòng trừ. Bệnh thờng gây hại trên lá, bông hạt của cây và trong suet quá trình sinh trởng của cây lúa, nhng nếu bệnh gây hại ở giai đoạn lúa làm đòng – trỗ bông đặc biệt khi cây lúa tích luỹ dinh dỡng về hạt có thể làm bông lúa gãy gục và làm giảm năng suất nghiêm trọng. Có những năm năng suất lúa giảm từ 30 – 50% do nhiễm bệnh đạo ôn cổ bông.

*Triệu chứng bệnh đạo ôn trên giống lúa Qu 1, KD, Nếp

Kết quả điều tra và thu thập mầu bệnh đạo ôn trên lá cho thấy. Lúc đầu vết bệnh là những chấm nhỏ màu xám nhạt, sau chuyển sang hình tròn và bầu dục có viền nâu. ở một số lá, vết bệnh đặc trng có dạng hình thoi dài màu nâu nhạt. Tuy nhiên Qu 1, KD, Nếp là 3 giống lúa nhiễm đạo ôn nhẹ nên chỉ thấy triệu chứng bệnh đạo ôn trên lá.

* Diễn biến của bệnh đạo ôn trên lá ở giống Qu 1, KD, Nếp

Chúng tôi tiến hành điều tra diễn biến bệnh đạo ôn trên giống Qu 1, KD, Nếp tại xã Mỹ An huyện Lục Ngạn. Kết quả đợc thể hiện ở bảng 8.

Bảng 9:Diễn biến của bệnh đạo ôn trên 3 giống lúa: Qu 1, KD, Nếp vụ xuân năm 2010 tại xã Mỹ An huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang– –

Đơn vị tính: %

Ngày điều tra Qu 1 KD Nếp

TLB % CSB % TLB % CSB % TLB % CSB % 10/03 0 0 0 0 1,3 0,13 17/03 0 0 1 0,1 2,3 0,23 24/03 0,7 0,07 2,3 0,23 4 0,43 31/03 1,7 0,17 4 0,43 6,3 0,7 07/04 2,7 0,27 4,7 0,53 9,7 1,07 14/04 5 0,57 9 1 15,7 1,7 21/04 3,3 0,33 7,7 0,86 11,7 1,27 28/04 1,7 0,17 5,3 0,63 8,7 0,97 05/05 1 0,1 3,3 0,33 5,3 0,63 Ghi chú: - TLB: Tỷ lệ bệnh - CSB: Chỉ số bệnh

Đồ thị 2: Diễn biến CSB đạo ôn trên 3 giống lúa qua các kỳ điều tra

Qua bảng 9 và đồ thị 1 và 2: biểu hiện tiến triển của bệnh đạo ôn lá trên một số giống lúa vụ xuân năm 2010 cho thấy bệnh thờng phát sinh – phát triển và gây hại trên những chân đất đã gây bệnh từ vụ trớc, trên những giống nhiễm, những ruộng cấy rầy, to khóm.

Trên các giống khác nhau mức độ gây hại của bệnh ở từng thời kỳ cũng khác nhay. Bệnh đạo ôn xuất hiện cả 3 giống (Qu 1, KD, Nếp). Tuy nhiên thời gian xuất hiện cũng nh mức độ gây hại trên từng giống là khác nhau. Bệnh gây hại nặng nhất trên giống lúa Nếp do là giống nhiễm đạo ôn nặng hơn so với giống Qu 1 và KD. Tỷ lệ bệnh cao nhất trên giống Nếp là 15,7%, KD là 9%, Qu là 5% (ở thời kỳ đIều tra ngày 14/4 vào giai đoạn đứng cái – làm đòng)

Nguyên nhân do lúa Nếp là giống nhiễm đạo ôn và đợc gieo cấy ở trà xuân trung nên bệnh xuất hiện sớm và gây hại nặng. Do cao điểm của bệnh trùng với thời kỳ xung yếu nhất của cây nên khả năng chống lại sự xâm nhập của nấm bệnh là rất yếu, đồng thời do điều kiện thời tiết khí hậy cuối hạ tuần tháng 3 đến thợng tuần tháng 4 trời âm u, ma phùn kéo dài, ẩm độ không khí cao >80% đến trung tuần tháng 4 nhiệt độ tăng dần, trời ấm lên, đồng thời đây cũng là thời kỳ cây lúa bớc vào giai đoạn đứng cái – làm đòng, cây lúa sinh trởng – phát

triển mạnh nhất về số lá, số nhánh trên khóm đạt tối đa. Đây là thời kỳ mẫn cảm nhất đối với bệnh vì vậy mức độ gây hại của bệnh là mạnh nhất.

Bệnh đạo ôn gây hại nặng nhất từ kỳ điều tra ngày 14/4 –28/4, bệnh có phần thuyên giảm dần song tỷ lệ bệnh vẫn ở mức cao. Giống Nếp tỷ lệ bệnh 8,7%, KD là 5,3, Qu 1 là 1,7%. Tuy nhiên mức độ gây hại của bệnh không tăng lên mà ngừng lại do nhiệt độ trung đầu tháng 5 cao 260C đến 310C trời nắng nóng, ẩm độ không khí thấp không thuận lợi cho bệnh phát sinh – phát triển và gây hại. Một số lá bị bệnh không còn tồn tại, lá mới ra vết bệnh mới không hình thành.

Nhìn chung tỷ lệ thiệt hại do bệnh đạo ôn gây ra trên lúa vụ xuân năm 2010 là không cao mức độ hại của bệnh từ nhẹ đến trung bình nên hầu nh năng suất lúa không bị ảnh hởng nặng do bệnh gây hại. Đồng thời đợc sự quan tâm của trạm BVTV huyện đã cử cán bộ kỹ thuật thờng xuyên thăm đồng tiến hành điều tra phát hiện kịp thời và đa ra biện pháp phòng trừ đúng lúc giúp bà con nông dân giảm đợc thiệt hại đáng kể do bệnh gây ra.

Một phần của tài liệu Điều tra thành phần bệnh hại, diễn biến bệnh đạo ôn hại lúa (Pyricularia oryzae Cav) và biện pháp phòng trừ tại Trạm BVTV huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang vụ xuân năm 2010 (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w