Kết quả nghiên cứu ảnh hởng của chân đát tới bệnh đạo ôn trên lúa vụ xuân năm 2010 tại Xã Mỹ An huyện Lục Ngạn Tỉnh Bắc Giang –

Một phần của tài liệu Điều tra thành phần bệnh hại, diễn biến bệnh đạo ôn hại lúa (Pyricularia oryzae Cav) và biện pháp phòng trừ tại Trạm BVTV huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang vụ xuân năm 2010 (Trang 55 - 62)

b. Những thuận lợi và khó khăn

4.2.2.4. Kết quả nghiên cứu ảnh hởng của chân đát tới bệnh đạo ôn trên lúa vụ xuân năm 2010 tại Xã Mỹ An huyện Lục Ngạn Tỉnh Bắc Giang –

vụ xuân năm 2010 tại Xã Mỹ An - huyện Lục Ngạn Tỉnh Bắc Giang

Trong các yếu tố ngoại cảnh ảnh hởng đến đời sống của cây lúa cũng nh ảnh hởng tới sự sống của các loại bệnh hại thì yếu tố nhiệt độ, ẩm độ, lợng ma có vai trò quan trọng nhất. Khi ẩm dộ, nhiệt độ thay đổi là có thể làm thay đổi tới sự phát sinh – phát triển của bệnh đạo ôn hay không?

Cùng một giống nhng đợc gieo cấy trên các địa thế đất đai khác nhau thì sự sinh trởng – phát triển và khả năng cho năng suất cũng nh mức độ bị bệnh cao hay thấp khác nhau: trong điều kiện vụ xuân 2010 tại xã Mỹ An chúng tôi tiến hành nghiên cứu ảnh hởng của các chân đất (cao, vàn, trũng) đến biến động về tỷ lệ bệnh, chỉ số bệnh trên giống Q5 kết quả đợc thể hiện.

Bệnh đạo ôn là loại bệnh nguy hiểm gây hại mạnh trên cây lúa ảnh hởng lớn đến năng suất. Qua điều tra đồng ruộng chúng tôi thấy diễn biến của bệnh đạo ôn trên các chân đất khác nhau là rất khác nhau. Chính vì vậy tôi đã tiến hành nghiên cứu ảnh hởng của các địa thế đất đai tới bệnh đạo ôn trên giống Q5 qua các kỳ điều tra.

Bảng 12: Diễn biến của bệnh đạo ôn ở địa thế đất đai khác nhau trên giống Q5 ở vụ lúa xuân 2010 tại xã Mỹ An - Lục Ngạn Bắc Giang

Đơn vị tính: %

Ngày

điều tra Cao Địa thế đất đaiVàn Trũng

TLB % CSB % TLB % CSB % TLB % CSB % 10/3 0 0 0,7 0,07 1,3 0,13 17/3 0,7 0,07 1,7 0,17 2,7 0,27 24/3 1,3 0,13 2,7 0,27 4,3 0,47 31/3 2 0,2 3,7 0,37 5 0,6 07/3 3,3 0,33 5,3 0,6 7 0,8 14/4 5 0,6 6,7 0,77 9 1 21/4 4 0,4 5,7 0,63 7,7 0,87 28/4 3,7 0,37 5 0,57 7,3 0,83 05/5 3 0,3 3,7 0,37 6 0,7 Ghi chú: - TLB: Tỷ lệ bệnh - CSB: Chỉ số bệnh

Đồ thị 7: Diễn biến TLB đạo ôn trên giống Q5 qua các kỳ điều tra

Đồ thị 8: Diễn biến CSB đạo ôn trên giống Q5 qua các kỳ điều tra

Qua bảng số liệu và đồ thị cho thấy: trên cùng một giống lúa nhng đợc gieo trồng trên các địa thế đất đai khác nhau thì tỷ lệ bệnh và chỉ số bệnh đạo ôn là khác nhau. Q5 là một giống nhiễm đạo ôn nặng và khi đợc gieo cấy trên chân ruộng trũng càng làm cho mức độ nhiễm bệnh và khả năng lây lan của bệnh tăng

cao. Vì chân ruộng trũng luôn luôn duy trì ổn định chế độ nớc giúp cây sinh tr- ởng phát triển tốt, đồng thời với môi trờng luôn ẩm ớt đã tạo đIều kiện thích hợp cho nấm bệnh phát triển và gây hại. Bệnh bắt đầu gây hại mạnh khi lúa ở giai đoạn làm đòng với tỷ lệ bệnh cao lên tới 9% (kỳ điều tra ngày 14/4). Trong khi đó chân ruộng vàn TLB là 6,7% ở cùng kỳ điều tra. ở các chân đất khác nhau mức độ gây hại của bệnh cũng khác nhau nhng nặng nhất vào trung tuần tháng 4 lúa đang giai đoạn sinh trởng phát triển mạnh do điều kiện thời tiết đầu tháng 4 trời ma phùn kéo dài, ẩm độ không khí cao trên 90% đã tạo điều kiện thuận lợi cho bệnh phát sinh và gây hại.

Đối với chân đất vàn khả năng tới tiêu chủ động, giúp cây sinh trởng phát triển tốt nên khả năng lây nhiễm bệnh nhẹ hơn so với chân trũng. Trên chân cao thờng bị thiếu nớc, khả năng giữ nớc kém cây sinh trởng kém nên bệnh ít có điều kiện phát sinh. Qua các kỳ điều tra thì tỷ lệ bệnh và chỉ số bệnh ở các chân đất đều giảm do bà con nông dân đã phun thuốc phòng trừ kịp thời nên đã hạn chế sự phát triển của bệnh.

Nh vậy trên cả 3 chân đất thì bệnh đạo ôn đều phát sinh – phát triển và gây hại nặng. Trong đó chân ruộng trũng tỷ lệ bệnh và chỉ số bệnh lúc nào cũng ở mức độ cao và cao chân vàn và chân vàn cao mặc dù chân ruộng cao luôn có n- ớc. Điều đó chứng tỏ nhiệt độ, ẩm độ của ruộng lúa có liên quan chặt chẽ và ảnh hởng lớn đến sự phát sinh – phát triển của nấm đạo ôn.

4.2.2.5. Kết quả nghiên cứu ảnh hởng của mật độ cấy đến diễn biến của bệnh

đạo ôn trên giống KD vụ xuân năm 2010 tại xã Mỹ An

Qua điều tra đồng ruộng chúng tôi thấy cùng một giống nhng đợc gieo cấy ở mật độ khác nhau thì sự phát sinh phát triển khả năng cho năng suất cũng nh mức độ bệnh cao hay thấp cũng khác nhau: trong điều kiện vụ xuân 2010 tại xã Mỹ An chúng tôi tiến hành nghiên cứu ảnh hởng của mật độ (40khóm, 50khóm) đến biến động về tỷ lệ bệnh, chỉ số bệnh trên giống KD kết quả đợc thể hiện

Bảng 13: Diễn biến của bệnh đạo ôn trên giống KD ở mật độ cấy khác nhau tại xã Mỹ An.

Đơn vị tính: %

Ngày điều tra Mật độ cấy (khóm)

40 50 TLB % CSB % TLB % CSB % 10/3 0 0 0,7 0,07 17/3 1 0,1 2 0,2 24/3 1,7 0,17 3 0,3 31/3 2,7 0,27 4,7 0,53 07/4 3,3 0,33 6 0,7 14/4 4,7 0,53 8,7 0,96 21/4 3,7 0,37 7,3 0,83 28/4 2,3 0,23 5,7 0,67 05/5 2 0,2 4 0,43 Ghi chú: - TLB: Tỷ lệ bệnh - CSB: Chỉ số bệnh

Đồ thị 10: Diễn biến CSB bệnh đạo ôn trên giống KD qua các kỳ điều tra

Từ bảng 13 và đồ thị 9 và 10 cho thấy cùng một giống lúa nhng gieo cấy ở mật độ khác nhau thì tỷ lệ bệnh và chỉ số bệnh của bệnh đạo ôn là khác nhau. Bệnh xuất hiện sớm khi lúa ở giai đoạn đẻ nhánh bắt đầu từ ngày 10/3/2010 (TLB: 0,7%, CSB: 0,07%) với mật độ 50khóm. Bệnh phóng sinh phát triển mạnh ở giai đoạn lúa đứng cái làm đòng giai đoạn này TLB đạt cao nhất là 8,7% và CSB là 0,96% (ngày 14/4/2010). Do mật độ cấy dầy lên dễ bị nhiễm đạo ôn. ở mật độ 40 khóm thì bệnh xuất hiện muộn hơn, và TLB đạt cao nhất là 4,7%, CSB là 0,53% (ngày 14/4/2010).

Tóm lại cùng một hiống lúa KD nhng đợc gieo cấy ở mật độ khác nhau nên mức độ gây hại cũng khác nhau. Trong đó mật độ 50 khóm làm cho bệnh phát sinh và gây hại nặng hơn khi gieo cấy ở mật độ 40 khóm.

IV.2.2.6. Kết quả nghiên cứu ảnh hởng của lợng phân đạm đến bệnh đạo ôn trên giống Qu 1 tại xã Mỹ An

Đạm là nguyên tố đóng vai trò quan trọng trong đời sống của cây trồng nói chung, đặc biệt đối với cây lúa, đạm giữ vị trí đặc biệt trong việc tăng năng suất lúa.

li.v.v. có vai trò quan trọng. Khi bón không cân đối sẽ làm cho cây lúa sinh trởng và phát triển không thuận lợi làm cho sâu bệnh phát sinh và gây hại ở mức độ bị bệnh cao hay thấp cũng khác nhau dẫn đến ảnh hởng tới năng suất. Trong điều kiện vụ xuân năm 2010 tại xã Mỹ An chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu ảnh hởng của lợng đạm tới bệnh đạo ôn trên giống Qu 1 qua các kỳ điều tra

Bảng 14:Diễn biến của bệnh đạo ôn ở lợng đạm bón khác nhau trên giống Q- u 1 ở vụ xuân năm 2010 tại xã Mỹ An huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang– –

Đơn vị tính: %

Ngày điều tra Lợng phân đạm (Kg/sào)

6 9 TLB % CSB % TLB % CSB % 10/3 1 0,1 2,3 0,23 17/3 2,3 0,23 3,3 0,33 24/3 3,3 0,33 4,7 0,53 31/3 4,7 0,53 6 0,7 07/4 6 0,7 8,7 0,97 14/4 7,7 0,87 10 1,1 21/4 6,3 0,73 8,3 0,93 28/4 4,3 0,47 6,3 0,73 05/5 3,7 0,37 5,3 0,63 Ghi chú: - TLB: Tỷ lệ bệnh - CSB: Chỉ số bệnh

Đồ thị 11: Diễn biến TLB đạo ôn trên giống Qu 1 qua các kỳ điều tra

Đồ thị 12: Diễn biến CSB đạo ôn trên giống Qu 1 qua các kỳ điều tra

Qua bảng số liệu và đồ thị cho thấy: trên cùng một giống lúa nhng đợc bón với lợng đạm khác nhau thì tye lệ bệnh và chỉ số bệnh cũng khác nhau. Giống Qu 1 là giống kháng bệnh nhng khi bón với lợng đạm quá cao thì làm cho mức độ nhiễm bệnh và khả năng lây lan của bệnh tăng cao. Vì trong điều kiện thừa đạm, làm hô hấp tăng lên, tăng lợng Gluxit tiêu hao. Hút nhiều đạm quá

làm cho thân lá nhiều trởng quá mạnh, trong cây tích tuỹ nhiều đạm hoà tan, NH3 và các axit amin, tinh bột ít, thân lá mềm, lá mỏng dễ bị đổ non dễ bị nhiễm bệnh đạo ôn.

Sự gây hại của bệnh đạo ôn trên giống lúa Qu 1 ở 2 lợng bón có sự khác nhau nhng giống nhau là bệnh đều phát triển theo chiều hớng tăng dần cụ thể tỷ lệ bệnh ở lợng bón 9kg cao hơn (TLB là 10%, CSB là 1,1%) ngày 14/4/2010. So với lợng bón 6kg cao hơn nhiều (TLB là 7,7%, CSB là 0,87%). ở cả 2 lợng đạm bón bệnh đều gây hại mạnh vào trung tuần tháng 4 đây là cao điểm gây hại của bệnh. Có thể do ở lợng bón 9kg d thừa làm cho cây lúa sinh trởng phát triển mạnh, lá xanh đậm, thân mềm nên bệnh xuất hiện sớm và gây hại nặng nhất là thời kỳ đẻ nhánh rộ và đứng cái làm đòng.

Tóm lại: Cùng một giống Qu 1 nhng đợc bón với 2 lợng khác nhau nên mức độ gây hại cũng khác nhau. Trong đó lợng đạm bón 9 kg làm cho bệnh phát sinh và gây hại nặng nhất. Nếu không có biện pháp phòng trừ sẽ ảnh hởng rất lớn đến năng suất lúa.

Một phần của tài liệu Điều tra thành phần bệnh hại, diễn biến bệnh đạo ôn hại lúa (Pyricularia oryzae Cav) và biện pháp phòng trừ tại Trạm BVTV huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang vụ xuân năm 2010 (Trang 55 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w