Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.1.1.2. Đặc điểm về điều kiện đất đa
Lục Ngạn có tổng diện tích đất tự nhiên là 101.223,72 ha, trừ diện tích mặt nớc (ao, hồ, sông, suối.v.v.) diện tích núi đá và một số diện tích khu dân c, còn lại diện tích điều tra thổ nhỡng là 96.511,93 ha chiếm 95,3% diện tích tự nhiên. Trong đó diện tích nông nghiệp là 12984,31 ha chiếm 12,82 % diện tích tự nhiên. Phần lớn đất nông nghiệp của huyện đã đợc sử dụng vào canh tác trồng các loại cây trồng khác nhau. Ngoài trồng lúa còn có nhiều loại cây khác nh: đậu, lạc, ngô, rau.v.v. đều mang lại hiệu quả kinh tế cao cho ngời dân. Kết quả
điều tra thổ nhờng và điều tra bổ sung cho thấy Lục Ngạn có 6 nhóm đất chính và 14 nhóm đất phụ nh sau:
Bảng 2: Cơ cấu các nhóm đất
Chỉ tiêu
Nhóm đất Diện tích (ha) TL (%) so với tổng diện tích đất tự nhiên
1. Nhóm đất phù sa sông suối gồm 3 nhóm phụ: 1746,96 1,72
+ Đất phù sa mới bồi 1611,68 1,59
+ Đất phù sa cũ, có loang lổ vàng, không bạc mầu 135,28 0,13 + Đất phù sa cũ có nhiều loang lổ bạc mầu
2. Nhóm đất bùn lầy: có 01 nhóm phụ úng nớc 18,79 0,018
3. Nhóm đất Feralit mùn vàng ở độc cao 700-900m 1728,72 1,71
4. Nhóm đất Feralit ở độ cao 200-700m 23154,73 22,87
5. Nhóm đất Feralit ở độ cao 25-300m: có 4 nhóm 56878,42 56,18
+ Đất Feralit vàng đỏ trên đá sét 27767,92 27,43
+ Đất Feralit vàng nhạt trên đá cát, cuội kết 8626 8,52
+ Đất Feralit thoái hoá 18803,28 18,57
+ Đất Feralit nâu vàng trên đất phù sa cổ 1681,14 1,66
6. Nhóm đất lúa vàng đồi thấp gồm 4 nhóm phụ: 12984,31 12,82
+ Đất lúa trên sản phẩm dốc tụ không bạc màu 2245,22 2,22
+ Đất lúa trên sản phẩm dốc tụ bạc màu 2245,75 2,22
+ Đất Feralit trồng lúa nớc do biến đổi không bạc màu 7504,40 7,41
+ Đất Feralit trồng lúa biến đổi bạc màu 988,94 0,97
Tổng diện tích điều tra thổ nhỡng 96511,93 95,3
Từ kết quả bảng trên cho thấy.
Điều kiện đất đai của huyện Lục Ngạn rất đa dạng và phong phú, đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp cho ngời dân nơi đây. Trong đó diện tích đất Feralit điển hình nhiệt đới ấm chiếm diện tích lớn nhất (56.18%) phù hợp cho Lục Ngạn phát triển vùng cây ăn quả, đặc biệt là cây vải. Bên cạnh đó diện tích đất lúa cũng chiếm một diện tích đáng kể (12,52%) đáp ứng nhu cầu lơng thực cho nhân dân, Lục Ngạn đã và đang phát triển một ngành nông nghiệp hàng hoá.