T ương tự C

Một phần của tài liệu DẠY HỌC THỐNG KÊ VÀ VẤN ĐỀ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN -Lý luận và phương pháp dạy học môn Toán (Trang 57 - 59)

Tĩm tại, mặc dù kích thước (diện tích) các cột (hcn) của cặp biểu đồ C-D đã bị thay đổi so với “biểu đồ gốc” A nhưng đa số SV vẫn chấp nhận cách thu gọn trục đứng (biểu diễn tần số-tần suất) để nhận được một biểu đồ cân đối. Tính trung thực khi biểu diễn trực quan yếu tố tần số của lớp ghép đã khơng được SV tính đến. Như vậy, qua việc phân tích các câu trả lời của SV, chúng ta cĩ thể chấp nhận giả thuyết về sự tồn tại của qui tắc hợp đồng R2.

V. Kết lun chương 3

Những kết quả thu được từ thực nghiệm thứ nhất đã cho phép chúng tơi làm rõ được phần nào quan hệ cá nhân của SVSP đối với tri thức đồ thị TK với việc hợp thức giả thuyết về sự tồn tại của hai qui tắc hợp đồng dạy học:

R1: Chiều cao của các hcn trong biểu đồ tổ chức biểu diễn thơng tin tần số (tần suất) của lớp ghép.

R2: Trục đứng trong biểu đồ tổ chức cĩ thểđược thu gọn đểđảm bảo tính cân đối của biểu đồ.

Sự hiện diện của hai qui tắc này cho thấy quá trình đào tạo SV tại khoa Tốn- Tin trường ĐHSP Tp.HCM vẫn chưa hình thành được đặc trưng diện tích của biểu đồ tổ chức cho SVSP. SV vẫn đang nhầm lẫn giữa đặc trưng chiều cao của biểu đồ hình cột và đặc trưng diện tích của biểu đồ tổ chức. Việc rèn luyện tư duy TK ở cấp độ 1 (“Biến đổi tổng hợp” thơng tin) cho SVSP chưa được đảm bảo. Cụ thể, họ chưa thểđọc và thể hiện đúng theo quy tắc tốn học các thơng tin tần số-tần suất trong biểu đồ tổ chức.

Đặc trưng diện tích của biểu đồ tổ chức khơng được hình thành ở SVSP cĩ thể gây ra những ảnh hưởng đến việc giảng dạy tri thức này ở bậc phổ thơng. Các giáo viên tương lai chưa được trang bịđầy đủđể cĩ thể giải thích về tính hợp thức (diện tích hcn biểu diễn tần suất lớp ghép) và tính trung thực (khơng thu gọn trục đứng để đảm bảo tỉ lệ biểu diễn của dữ liệu) dạng đồ thị TK này.

CHƯƠNG 4:

THC NGHIM TH HAI: HÌNH THÀNH QUAN

ĐIM DIN TÍCH TRÊN BIU ĐỒ T CHC -

MT TIU ĐỒ ÁN DIDACTIC

Thực nghiệm trong chương 3 cho thấy quá trình đào tạo GV đang xét chưa tạo cơ hội cho SVSP hình thành đặc trưng diện tích của dạng biểu đồ tổ chức, mà thay vào đĩ, chiều cao của các hcn xuất hiện như là một căn cứ phản ánh tần suất (theo những cách khác nhau). Mặt khác, từ các phân tích trong chương 2, ta cũng cĩ thể thấy thể chếđã khơng đặt ra cho SV nhiệm vụ nào địi hỏi phải vận hành đặc trưng diện tích, đồng thời, các lớp ghép được xem xét đều cĩ độ rộng bằng nhau. Điều này làm đặc trưng diện tích của biểu đồ tổ chức hiện diện một cách mờ nhạt trong suy nghĩ của SVSP. Do đĩ, chúng tơi sẽ tìm cách xây dựng một số tình huống nhằm mục đích:

- Giúp SV hình thành đặc trưng diện tích của biểu đồ tổ chức.

- Tạo cơ hội cho SV tiếp xúc và thấy được ích lợi của việc ghép lớp khơng đều.

Thực nghiệm được tiến hành trên 36 SV lớp tốn 4B của khoa Tốn-Tin trường ĐHSP Tp.HCM. Đây là những SV đã tham gia thực nghiệm thứ nhất của chúng tơi. Điều này cĩ nghĩa đặc trưng diện tích vẫn cịn rất mờ nhạt trong quan hệ cá nhân giữa họ và tri thức biểu đồ tổ chức.

Một phần của tài liệu DẠY HỌC THỐNG KÊ VÀ VẤN ĐỀ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN -Lý luận và phương pháp dạy học môn Toán (Trang 57 - 59)