Một nhĩm SV khác cần thực hiện việc so sánh tần suất giữa các lớp ghép nhưng chỉ nhận được biểu đồ nhĩm bạn vừa vẽ, khơng nhận được bảng số liệ u Hãy

Một phần của tài liệu DẠY HỌC THỐNG KÊ VÀ VẤN ĐỀ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN -Lý luận và phương pháp dạy học môn Toán (Trang 62 - 64)

I. Dàn dựng kịch bản

2.5 Một nhĩm SV khác cần thực hiện việc so sánh tần suất giữa các lớp ghép nhưng chỉ nhận được biểu đồ nhĩm bạn vừa vẽ, khơng nhận được bảng số liệ u Hãy

chuyển đến nhĩm kia một thơng báo hướng dẫn thật ngắn gọn với nội dung là tiêu

chun được s dng để so sánh tn sut các lp ghép.

Khi nhĩm hồn tất việc sử dụng biểu đồđể tính tỉ số tần suất hai lớp ghép (câu 2.4), giảng viên phát lại phiếu trả lời số 2 để SV đối chiếu kết quả tính được với các số liệu trong bảng 2. Chúng tơi chia bộ câu hỏi trong pha 2 thành 2 phiếu câu hỏi (phiếu câu hỏi số 2 và số 3) nhằm giúp SV tập trung vào yêu cầu chỉ sử dụng biểu đồđể xác định tỉ số tần suất các lớp ghép (câu 2.4).

Sau 20 phút, giảng viên thu lại phiếu trả lời số 3 và chuyển sang pha tiếp theo.

3) Pha 3

Giảng viên cùng SV phân tích lời giải của các nhĩm:

- Câu 2.3: Bác bỏ việc biểu diễn tần suất lớp ghép bằng chiều cao hcn. Phát hiện cơng thức tính chiều cao của hcn cũng như ý nghĩa mật độ của chiều cao hcn.

- Câu 2.4: Nhấn mạnh yếu tố diện tích hcn biểu diễn tần suất lớp ghép. Giảng viên thể chế hố đặc trưng diện tích của biểu đồ tổ chức (Câu 2.5).

II. Phân tích tiên nghim

1) Các chiến lược cĩ th xut hin

Trong pha 1 và pha 2, chúng tơi sử dụng luân phiên 2 yêu cầu “vẽ biểu đồ tổ chức” (kiểu nhiệm vụ Ttcv) và “đọc biểu đồ tổ chức” (kiểu nhiệm vụ Ttct1 – “Tính tần suất của một lớp từ kích thước hcn”, Ttcts – “Xác định (gần đúng) tỉ số tần suất giữa 2 lớp ghép từ biểu đồ tổ chức”) trong các tình huống ghép lớp khác nhau nhằm giúp SV chuyển từ việc sử dụng yếu tố chiều cao của hcn sang yếu tố diện tích.

Bảng 4.1: Bảng mơ tả các kiểu nhiệm vụ liên quan tri thức biểu đồ tổ chức

Pha 1 2 Dữ liệu Ghép lớp đều Ghép lớp khơng đều Câu 1.1 1.4 2.1 2.3 2.4 Đọc Ttct1 Ttct1 Ttcts Yêu cầu Vẽ Ttcv Ttcv

 Các chiến lược gắn với kiểu nhiệm vụ Ttcv:

Sv,c – Sử dụng chiều cao hcn biểu diễn tần suất. Phạm vi hợp thức của chiến lược này là trường hợp ghép lớp đều nhau.

Sv,c1 – Tìm cách chuyển về phạm vi hợp thức của chiến lược Sv,c bằng cách chia nhỏ lớp ghép thành những lớp ghép “đơn vị” cĩ độ rộng bằng nhau. Sau đĩ, sử dụng Sv,c để biểu diễn các hcn “đơn vị” ứng với các lớp ghép “đơn vị”. Hcn ứng với lớp ghép ban đầu chính là hcn “bao trùm” các hcn “đơn vị” trong lớp ghép.

Sv,D – Sử dụng diện tích biểu diễn tần suất. Theo đĩ, chiều cao của hcn được tính bằng tỉ số giữa tần suất và độ rộng lớp ghép.

 Các chiến lược gắn với kiểu nhiệm vụ Ttct1:

St1,c– Tần suất lớp ghép bằng chiều cao hcn. Phạm vi hợp thức của biến lược là độ rộng của các lớp ghép bằng 1 đơn vị (trục ngang).

St1,D – Tần suất lớp ghép bằng diện tích hcn.

 Các chiến lược gắn với kiểu nhiệm vụ Ttcts:

Sts,c– Tỉ số tần suất giữa 2 lớp ghép được xác định bằng tỉ số chiều cao của 2 lớp ghép. Phạm vi hợp thức của chiến lược là các lớp ghép cĩ độ rộng bằng nhau.

Sts,D– Tỉ số tần suất giữa 2 lớp ghép được xác định bằng tỉ số diện tích của 2 lớp ghép.

Bảng 4.2: Bảng mơ tả các chiến lược mong đợi

Pha Câu Kiểu nhiệm vụ Chiến lược mong đợi 1.1 Ttct1 St1,c 1 1.4 Ttcv Sv,c 2.1 Ttct1 St1,c 2.3 Ttcv Sv,c Sv,c1 Sv,D 2 2.4 Ttcts Sts,D

Một phần của tài liệu DẠY HỌC THỐNG KÊ VÀ VẤN ĐỀ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN -Lý luận và phương pháp dạy học môn Toán (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)