e. Kiếm tra hoạt động SU’ phạm của tố, nhóm chuyên môn giáo viên l) Nội dung kiểm tra:
3.3.2 Ket quả thăm dò
Đé khảo sát tính khả thi của các biện pháp đề xuất, chúng tôi đã trưng cầu ý kiến của 49 CBQL, GV và NV các trường THPT của huyện Tháp Mười và 7 cán bộ lãnh đạo có kinh nghiệm trong ngành GD-ĐT đã từng công tác qua các thế hệ. Kết quả thu được thể hiện qua bảng 3.1 dưới đây:
81
Bảng 3.1: Đánh gía về tỉnh cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lý công tác KTNB trong các trường THPT
Nhận xét:
Từ kết quả khảo sát trên đây, chúng tôi có thể khẳng định rằng các biện pháp mà đề tài đề xuất đều có tính khả thi cao, nhất là ở các biện pháp 1, 2 và 3.
- Kết quả triển khai ở trường THPT Phú Điền trong học kỳ 2 năm học 2012 - 2013, tuy thời gian chưa dài chỉ trong 4 tháng, song đã thu được những kết quả bước đầu:
+ Nhận thức và nghiệp vụ của cán bộ, giáo viên, nhân viên về hoạt động kiểm tra nội bộ từng bước được nâng lên. Các cộng tác viên thanh tra của trường nhất là các tổ trưởng chuyên môn được trang bị kiến thức, kỹ năng và qui trình kiểm tra nên chất lượng kiểm tra được nâng lên góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của đơn vị.
+ Hoạt động kiểm tra nội bộ đã đi vào nề nếp, thức hiện theo đúng kế hoạch đã đề ra và được thực hiện thường xuyên.
+ Việc đánh giá, tư vấn, thúc đây bước đầu đã tương đối chính xác theo các tiêu chí. Hiện tượng đánh giá chung chung, theo cảm tính, theo kinh nghiệm...đã hạn chế. Từ đó giúp các đối tượng được kiểm tra từng bước nâng cao tay nghề, nghiệm vụ chuyên môn.
I Việc tự kiểm tra của mỗi bộ phận, mỗi tố chức, mỗi cá nhân bước đầu đã mang lại hiệu quả trong việc đánh giá, tự điều chỉnh theo hướng tích cực.
+ Nhà trường cũng đã tự kiẻm tra, đánh giá theo các tiêu chí đánh giá, xếp loại của Sở GD & ĐT Đồng Tháp, từ đó rút ra những mặt làm tốt để tiếp tục phát huy, đồng thời rút ra những mặt còn hạn chế, khiếm khuyết đế có biện pháp điều chỉnh, khắc phục.
Kết luận chương 3
Trên cơ sở nghiên cứu các tồn tại trong công tác kiểm tra nội bộ các trường THPT trên địa bàn huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp, chúng tôi mạnh dạn đề ra một số biện pháp quản lý mà theo chúng tôi có thể góp phần nâng cao chất lượng công tác kiểm tra nội bộ của các trường THPT
trên địa bàn. Các biện pháp chúng tôi đề ra sau khi nghiên cứu tính lôgic và tính khả thi đã được xây dựng theo cấu trúc: Xác định mục đích, xác định các nội dung, đưa ra các biện pháp tổ chức thực hiện và cuối cùng là đề nghị các điều kiện đảm bảo cho thực hiện được biện pháp đó. Những biện pháp chúng tôi đề xuất có thể không mới so với nhiều trường THPT trên các địa bàn khác, nhưng nó là kết quả của quá trình điều tra khảo sát ở các trường trên đại bàn huyện Tháp Mười và nhận thấy nó phù hợp với các trường trên địa bàn. Với mong muốn của chúng tôi là đề xuất được các biện pháp nhằm nâng cao hưn nữa công tác KTNB, góp phần nhỏ bé của mình vào sự nghiệp nâng cao chất lượng giáo dục của các trường trên địa bàn huyện Tháp Mười.