b. l) Kiểmtra trình độ chuyên môn nghiệp vụ (tay nghề)
b.4) Kiếm tra việc tham gia các hoạt động giáo dục khác:
- Kiểm tra các công tác khác được nhà trường và các tổ chức đoàn thể phân công như: công tác công đoàn, công tác đoàn thanh niên, công tác tự học, tự bồi dưỡng, công tác nghiên cứu khoa học, viết sáng kiến kinh nghiệm ...
Đánh giá việc thực hiện các nhiệm vụ khác của giáo viên:
* Loại tốt:
Có nhiều sáng kiến kinh nghiệm, biện pháp để hoàn thành với kết quả tốt mọi nhiệm vụ được phân công; luôn quan tâm đến việc giáo dục đạo đức cho học sinh trong mọi cơ hội có thể.
* Loại khá:
Có ý thức khắc phục khó khăn đê thực hiện các nhiệm vụ được giao đạt kết quả tương đối cao. Chú ý đến việc giáo dục đạo đức học sinh.
* Loại đạt yêu cầu:
Làm đầy đủ các công việc được giao kết quả đạt bình thường, hoặc tuy có cố gắng nhưng do khó khăn khách quan nên kết quả còn hạn chế.
* Loại chưa đạt yêu cầu:
Không thực hiện đầy đủ các công việc được giao, hoặc có sai lầm trong việc thực hiện, ảnh hưởng đến công việc hay uy tín của trường.
Đánh giá chung khi kết thúc kiếm tra toàn diện giáo viên:
* Loại tốt: Nội dung 1 và 2 đều đạt tốt, nội dung 3 và 4 đều đạt khá. * Loại khá: Nội dung 1 và 2 đều đạt khá trở lên, nội dung 3 và 4 đạt yêu cầu trở lên.
* Loại đạt yêu cầu: nội dung 1 và 2 đều đạt yêu cầu trở lên. * Loại chưa đạt yêu cầu: các trường hợp còn lại.
- Tư vấn :
Kiểm tra và đánh giá chính xác, khách quan là một biện pháp giúp đỡ đối tượng, nhưng đẻ giúp đỡ hiệu quả hơn thì không chỉ dừng lại ở việc đánh giá mà người kiểm tra còn có nhiệm vụ tư vấn cho đối tượng được kiểm tra, chỉ cho họ những biện pháp đẻ khắc phục những tồn tại, yếu kém, chỉ ra những gì đối tượng hiểu chưa đầy đủ, chưa đúng trong nội dung giảng dạy, trong việc thực hiện nhiệm vụ của nhà giáo; chỉ ra việc sử dụng những phương pháp dạy học và giáo dục chưa hợp lý, sự vận dụng phương pháp chưa sát với hoàn cảnh của lớp học và đưa ra những yêu cầu cần phải thực hiện.
- Thúc đẩy:
Nhiệm vụ thúc đẩy trong kiểm tra nhằm tạo tiềm lực và định hướng cho đối tượng được kiểm tra tiếp tục phát triển như thế nào sau khi được kiểm tra.
Nhiệm vụ này cần thực hiện các yêu cầu sau đây;
- Phát hiện và khăng định các kinh nghiệm tốt của giáo viên, tạo sự tự tin cho họ, đồng thời tìm cách phổ biến cho giáo viên khác nhằm góp phần thúc đẩy sự phát triên của cả hệ thống.
- Phát hiện những thiếu sót, tồn tại, yếu kém của giáo viên, đề ra những yêu cầu để giáo viên khắc phục; mặt khác phát hiện những khó khăn khách quan đê có hướng giải quyết tạo điều kiện cho họ hoàn thành nhiệm vụ.
- Phát hiện những vấn đề thiếu sót, chưa hợp lý trong chương trình, sách giáo khoa, trong các quy định về quản lý đế đề nghị cấp có thẩm quyền điều chỉnh nhằm góp phần thúc đẩy cả hệ thống phát triển.
- Các kiến nghị đưa ra phải cụ thê, xuất phát từ thực tế đã quan sát được trong quá trình kiểm tra và trao đổi với giáo viên. Kiến nghị phải
0 1 2
1 2 3 4 5
Nội dung
1 Chính xác, khoa học (khoa học bộ mônvà quan điểm tư tưởng; lập trường chính trị)
2 Bảo đảm tính hệ thống, đủ nội dung, làm rõ trọng tâm.
3 Liên hệ thực tế(nếu có): có tính giáo dục
Phương pháp
4
5
Sử dụng phương pháp phù hợp với đặc trưng bộ môn, với nội dung của kiểu bài lên lớp. Kết hợp tốt các phương pháp trong hoạt động dạy và học.
Phương tiên
6
Sử dụng và kết hợp tốt các phương tiện, thiết bị dạy học phù hợp với nội dung của kiểu bài lên lớp.
7 Trình bày bảng hợp lý, chữ viết, hình vẽ, lời nói rõ ràng, chuẩn mực; giáo án hợp lý.
Tổ chức
8 Thực hiện linh hoạt các khâu lên lớp, phân phối thời gian hợp lý ở các phần, các khâu.
9
Tổ chức và điều khiển học sinh học tập tích cực, chủ động phù hợp với nội dung của kiểu bài, với đôi tượng, học sinh hứng thú học tập.
Ket quả 10 Đa số học sinh hiểu bài; nắm vững trọng tâm, biết vận dụng kiến thức.
71
mang tính khả thi cao làm cho cho đối tượng được kiểm tra có thể thực hiện trong một thời gian nhất định.
c. Kiếm tra hoạt động giảng dạy của giáo viên:c. l) Kiểm tra hồ sơ của giáo viên