Lát cắt thời địa tầng

Một phần của tài liệu Giáo trình thăm dò địa chấn trong địa chất dầu khí Chương 5 địa chấn địa tầng (Trang 42 - 46)

d. Kiểu kiến trúc hỗn loạn.

5.5. lát cắt thời địa tầng

Trong ph−ơng pháp địa tầng phân tập, việc xác định các mối quan hệ của mơi tr−ờng trầm tích bao gồm cả theo thời gian và khơng gian. Lát cắt thời địa tầng chính là cơ sở để xác định quan hệ về thời gian của các hệ thống trầm tích trong lát cắt.

Lát cắt thời địa tầng là lát cắt thể hiện các hệ thống trầm tích theo thời gian, cĩ trục đứng là thời gian của quá trình trầm tích và chiều ngang là khoảng cách. Trên lát cắt, bên trong các hệ thống trầm tích là các ranh giới về thời gian và khơng gian của các t−ớng trầm tích, bên ngồi các hệ thống trầm tích là khoảng thời gian gián đoạn trầm tích. Lát cắt thời địa tầng đ−ợc xây dựng từ lát cắt địa chấn.

Trong mỗi bể trầm tích, nhất là những bể ch−a cĩ giếng khoan thăm dị, việc xây dựng mặt cắt thời địa tầng và đ−ờng cong lên xuống mực n−ớc biển từ lát cắt địa chấn và so sánh với đ−ờng cong mực n−ớc biển tồn cầu chuẩn của Haq giúp xác định đ−ợc tuổi của các tập trầm tích.

Mặt cắt thời địa tầng và đ−ờng cong lên xuống mực n−ớc biển đ−ợc xây dựng dựa trên ph−ơng pháp của Vail (1978) với giả thiết cho rằng tất cả các tập trầm tích đ−ợc lắng đọng trong một bể trầm tích đều đ−ợc khống chế bởi sự lên

xuống của mực n−ớc biển t−ơng đối. Sau đĩ, Haq đã phát triển ý t−ởng trên và cho ra đời đ−ờng cong lên xuống mực n−ớc biển tồn cầu theo thang thời địa tầng chuẩn, gọi là đ−ờng cong mực n−ớc biển của Haq (hình 5.37).

Hình 5.37. Đ−ờng cong thay đổi mực n−ớc biển tồn cầu (từ Paleocen đến hiện đại)

Sự thay đổi t−ơng đối

của mực n−ớc biển các đơn vị địa tầng thời địa tầng ( tr .nă m ) chu k ỳ b ậc 3 Thời kỹ Tuổi

Quá trình xây dựng lát cắt thời địa tầng đ−ợc thể hiện trên hình 5.38 với các b−ớc nh− sau:

- Phân tích lát cắt địa chấn: Để xây dựng lát cắt thời địa tầng, tr−ớc hết cần chọn lát cắt địa chấn điển hình cho vùng cần nghiên cứu và tiến hành xác định các mặt ranh giới phản xạ theo các dấu hiệu nh− đã nêu trên mục 5.3.2. Các mặt ranh giới cần đ−ợc phân tích để chuyển sang lát cắt thời địa tầng là các mắt bào mịn gián đoạn trầm tích, các mặt đứt gãy làm thay đổi sự phân lớp, các mặt ranh giới của các tập trầm tích hoặc hệ thống trầm tích (hình 5.38b).

- Đánh số các tập địa chấn và các thành phần phản xạ của các tập đĩ. Các tập phản xạ địa chấn theo hệ thống trầm tích đ−ợc đánh dấu theo thứ tự địa tầng từ cổ đến trẻ, cần sử dụng kết quả phân tích tuổi từ các giếng khoan nếu cĩ. Sau khi đánh số các tập theo thứ tự địa tầng cĩ thể phải đánh dấu các yếu tố phản xạ trong mỗi tập (hình 5.38c)

- Chuyển các yếu tố phản xạ từ lát cắt địa chấn sang lát cắt thời địa tầng (hình 5.38d).

- Hồn thiện lát cắt thời địa tầng: Xác định ranh giới các tập phản xạ và đánh dấu bằng nhãn mác hoặc màu cho các ranh giới, l−u ý các dấu hiệu của các ranh giới bất chỉnh hợp hoặc vị trí các đứt gãy. Thể hiện các vùng trầm tích và vùng gián đoạn trầm tích (hình 5.38e).

Khi xây dựng xong đ−ờng cong lên xuống của mực n−ớc biển của một bể hoặc của một vùng ta sẽ so sánh với đ−ờng cong lên xuống mực n−ớc biển chuẩn của Haq sẽ xác định đ−ợc tuổi của các tập trầm tích cĩ mặt trong bể. Độ chính xác của việc xác định tuổi phụ thuộc vào việc đánh giá và xác định l−ợng trầm tích bị bào mịn ở từng giai đoạn trong khu vực nghiên cứu.

Trên hình 5.39 là hình ảnh so sánh lát cắt địa tầng và thời địa tầng. Trong đĩ hình 5.39a là mơ hình lát cắt địa tầng và thời địa tầng phản ảnh các đặc điểm gá đáy, phủ đáy, chống nĩc và bào mịn cắt xén.Trên lát cắt thời địa tầng, thời gian gián đoạn trầm tích càng tăng lên khi các lớp càng trẻ tiếp xúc với tập cĩ tuổi cổ hơn. Hình 5.39b nêu một thí dụ điển hình về lát cắt địa tầng và lát cắt thời địa tầng t−ơng ứng. Lát cắt địa tầng đ−ợc phân tích từ tài liệu địa chấn cĩ chiều dài 100km, trên đĩ thể hiện mối quan hệ của các tập trầm tích với 2 ranh giới tập A-A và B-B. Lát cắt thời địa tầng thể hiện rõ hình ảnh các thời kỳ trầm tích và gián đoạn trầm tích t−ơng ứng.

Hình 5.38. Các b−ớc xây dựng lát cắt thời địa tầng

a. Lát cắt địa chấn (giả định), b.Phân tích các tập địa chấn, c. Đánh số các ranh giới địa chấn, d. Chuyển các tập phản xạ sang lát cắt thời địa tầng,

e. Minh giải lát cắt thời địa tầng

Quạt (fan)

đơn nghiêng (clinoform)

đơn nghiêng (clinoform)

đơn nghiêng bất chỉnh hợp khơng biển

bất chỉnh hợp khơng biển (non marine unconformity)-ranh giới tập

trầm tích biển (marine condensation) lớp phủ (topset) lớp phủ (topset) lớp phủ (topset) quạt (fan) (non marine unconformity) - ranh giới tập

Hình5.39. Lát cắt địa tầng và thời địa tầng phản ảnh các đặc điểm gá đáy, phủ đáy, chống nĩc và bào mịn cắt xén

Hình 5.39. Một thí dụ điển hình về lát cắt địa tầng và lát cắt thời địa tầng t−ơng ứng

tập trầm tích

Bất chỉnh hợp Chỉnh hợp Bất chỉnh hợp Mặt bào mịn và

khơng trầm tích Khơng gián đoạn Mặt khơng trầm tích

Bất chỉnh hợp Chỉnh hợp Gián đoạn trầm tích Bất chỉnh hợp Chỉnh hợp Bất chỉnh hợp tập trầm tích Gián đoạn trầm tích Gián đoạn trầm tích chiề u sâu (m ) th ời gi an (tr. nă m) Lát cắt địa tầng Lát cắt thời địa tầng

Một phần của tài liệu Giáo trình thăm dò địa chấn trong địa chất dầu khí Chương 5 địa chấn địa tầng (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)