Xác định các mặt ranh giới bất chỉnh hợp địa chấn.

Một phần của tài liệu Giáo trình thăm dò địa chấn trong địa chất dầu khí Chương 5 địa chấn địa tầng (Trang 30 - 34)

Việc xác định các mặt ranh giới địa tầng trên lát cắt địa chấn là một b−ớc quan trọng trong phân tích địa chấn địa tầng.

Để xác định các ranh giới bất chỉnh hợp cần phân tích các điểm kết thúc của các yếu tố phản xạ và liên kết các xung địa chấn cùng liên hệ với một mặt ranh giới trên lát cắt theo tuyến quan sát. Nguyên tắc liên kết là phải bảo đảm các xung cạnh nhau cĩ thời gian xuất hiện, hình dạng, biên độ xung thay đổi từ từ. Sự chênh lệch thời gian giữa các xung cạnh nhau cùng liên hệ với một mặt ranh giới cần nhỏ hơn nửa chu kỳ. Trên cơ sở liên kết xung địa chấn ở các vùng cĩ bất chỉnh hợp, cĩ thể mở rộng ra các đoạn lát cắt chỉ cĩ các chỉnh hợp nh−ng liên kết đ−ợc với bất chỉnh hợp.

Để xác định ranh giới bất chỉnh hợp trên diện tích cần liên kết trên các tuyến khác nhau. Trên các điểm giao nhau của các tuyến, các xung địa chấn liên hệ với cùng một mặt ranh giới phải trùng nhau và các ranh giới trên và d−ới chúng cũng phải khớp nhau. Trong các vùng cĩ cấu trúc địa chất phức tạp và các mặt ranh giới cĩ độ nghiêng lớn, việc liên kết mặt ranh giới tại các điểm giao nhau của các tuyến cĩ ph−ơng vị khác nhau chỉ đúng sau khi đã xử lý dịch chuyển địa chấn.

Trong tr−ờng hợp ở vùng khảo sát khơng phát hiện đ−ợc các dấu hiệu của bất chỉnh hợp địa chấn địa tầng thì cần phải liên kết các bất chỉnh hợp đã phát hiện đ−ợc từ các khu vực xung quanh. Nếu trong vùng cĩ giếng khoan thì cần tính các băng địa chấn tổng hợp từ số liệu địa vật lý giếng khoan và liên kết các ranh giới địa tầng từ tài liệu giếng khoan với tài liệu địa chấn.

Ngồi ranh giới các tập, từ lát cắt địa chấn cĩ thể xác định ranh giới các nhĩm phân tập là các mặt biển tiến, mặt ngập lụt và ngập lụt cực đại trên cơ sở các dấu hiệu kề áp vào bờ, bào mịn, chống nĩc...

Thí dụ về xác định các ranh giới bất chỉnh hợp trên lát cắt địa chấn đ−ợc minh hoạ trên hình 5.29

Hình 5.29. Thí dụ về xác định các ranh giới bất chỉnh hợp trên lát cắt địa chấn. a. Lát cắt địa chấn; b. Xác định các ranh giới địa chấn địa tầng

5.3.3. Đặc điểm trờng sĩng địa chấn

Ngồi việc xác định đặc điểm các bất chỉnh hợp để phân chia các tập địa chấn nh− đã nêu, nhiệm vụ quan trọng khác là phải phân tích đặc điểm tr−ờng sĩng, các kiểu phân lớp phản xạ trong các tập địa chấn.

Các đặc điểm tr−ờng sĩng cần xác định khi xét các tập địa chấn là: - Hình thái và tính phân lớp của các yếu tố phản xạ (đơn giản, phức tạp, độ th−a, mau ...)

- Tính ổn định của tr−ờng sĩng (sự liên tục hay gián đoạn, độ uốn l−ợn của các trục đồng pha... )

- C−ờng độ và tần số của sĩng phản xạ.

Trên hình 5.30 trình bày các kiểu tr−ờng sĩng phân lớp phản xạ và đặc điểm của chúng trên lát cắt địa chấn

a

Trên lát cắt địa chấn, cĩ thể phân tr−ờng sĩng thành các kiểu khác nhau nh− kiến trúc tự do, kiến trúc phân lớp đơn giản và phức tạp, kiến trúc hỗn độn.

Một phần của tài liệu Giáo trình thăm dò địa chấn trong địa chất dầu khí Chương 5 địa chấn địa tầng (Trang 30 - 34)