Siêu tập (megasequence):

Một phần của tài liệu Giáo trình thăm dò địa chấn trong địa chất dầu khí Chương 5 địa chấn địa tầng (Trang 25 - 27)

Bao gồm tồn bộ các trầm tích thuộc một pha phát triển bể riêng biệt và đ−ợc ngăn cách bởi các bất chỉnh hợp khu vực rộng lớn. Trong các bể trầm tích th−ờng chia ra các phức hệ tr−ớc tách giãn, đồng tách giãn và sau tách giãn. Thời gian hình thành các phức hệ từ vài triệu năm đến vài chục triệu năm với bề dày từ vài trăm mét đến vài km.

Trên tài liệu địa chấn th−ờng xác định đ−ợc trầm tích từ các siêu tập (megasequence) đến các tập (sequence) t−ơng ứng với các chu kỳ bậc 2-3. Hiện nay cĩ khả năng xác định đến nhĩm phân tập. Để phân chia tỷ mỷ với các phân tập và nhỏ hơn cần kết hợp sử dụng tối đa tài liệu ĐVLGK, địa chấn nơng phân giải cao và các tài liệu khác nh− phân tích mẫu, vết lộ theo quan điểm địa tầng phân tập phân giải cao.

5.3. Phân tích lát cắt địa chấn.

Từ các khái niệm về các phân vị địa tầng và các mặt ranh giới chính nh− đã nêu ở trên, chúng ta cĩ thể nhận dạng và xác định chúng từ các lát cắt địa chấn trên cơ sở phân tích địa chấn địa tầng.

5.3.1. Lát cắt địa chấn

Lát cắt địa chấn là tài liệu cơ sở để phân tích đặc điểm cấu trúc địa chất và xác định các phân vị địa tầng theo quan điểm địa tầng phân tập. Trên lát cắt địa chấn, ngồi tập hợp các mạch ghi địa chấn phản ảnh mơi tr−ờng địa chất cịn thể hiện đầy đủ các thơng tin cần thiết nh− vị trí và sơ đồ tuyến khảo sát, các thơng số thu nổ, các thơng số và quy trình xử lý số liệu...

Nội dung chủ yếu của lát cắt địa chấn là tập hợp các mạch địa chấn ghi đ−ợc ở các điểm quan sát khác nhau trên tuyến quan sát. Sau

khi xử lý số liệu thì các mạch địa chấn này thể hiện đầy đủ nhất l−ợng thơng tin về cấu trúc địa chất cần giải đốn. Ngày nay với địa chấn 3D, khoảng cách giữa các mạch cĩ thể rất gần nhau (12,5m). Trên lát cắt địa chấn, các đ−ờng ghi đ−ợc đặt sát nhau và cĩ thể biểu diễn bằng các kiểu khác nhau nh− kiểu đ−ờng ghi dao động, biến đổi diện tích, biến đổi mật độ... Trong nhiều tr−ờng hợp cĩ thể kết hợp kiểu biến đổi diện tích/ dao động hoặc biến đổi mật độ/ dao động (hình 5.22)

Ngày nay, ngồi các lát cắt đen trắng, ng−ời ta cịn sử dụng các lát cắt địa chấn mầu. Việc hiển thị các gam mầu khác nhau trên lát cắt cho ta minh giải thuận lợi hơn đặc biệt là với việc sử dụng Workstation.

Trên lát cắt địa chấn, các mặt ranh giới địa chất đ−ợc thể hiện bằng sự liên kết các xung sĩng địa chấn theo h−ớng tuyến. Mức độ đậm nhạt, độ dày mỏng của các đ−ờng liên kết xung này phản ảnh biên độ và tần số sĩng địa chấn. Hình dạng đ−ờng liên kết phản ảnh hình dạng của mặt phân lớp. Trên lát cắt địa chấn cĩ thể phát hiện các điểm kết thúc của các yếu tố phản xạ và do đĩ cĩ thể xác định t−ơng quan về thế nằm của các tập trầm tích khác nhau.

Để phân tích tài liệu địa chấn theo quan điểm địa tầng phân tập cần đ−a vào các khái niệm t−ơng ứng về các tập, các mặt ranh giới, t−ớng địa chấn...

Phân tích lát cắt địa chấn là nhiệm vụ rất quan trọng nhằm xác định ranh giới phân chia và đặc điểm các tập địa chấn, xác định đặc điểm t−ớng địa chấn, các đứt gẫy kiến tạo...

Thí dụ các tập địa chấn (seismic sequence) t−ơng ứng với các tập trầm tích đ−ợc coi là một phần của lát cắt địa chấn cĩ đặc điểm tr−ờng sĩng t−ơng tự nhau, khác với phần lát cắt nằm trên và d−ới nĩ và đ−ợc giới hạn nĩ và đáy bởi các ranh giới địa chấn.

Hệ số Kiểu đ−ờng ghi Kiểu biến đổi Kiểu biến đổi Kiểu biến đổi Kiểu biến đổi phản xạ diện tích mật độ diện tích/mật độ mật độ/đ−ờng ghi

Hình 5.22. Một số kiểu biểu diễn đ−ờng ghi trên lát cắt địa chấn

5.3.2. Các ranh giới bất chỉnh hợp địa chấn

Các tập địa chấn đ−ợc phân chia bởi các mặt ranh giới bất chỉnh hợp địa chấn và các mặt chỉnh hợp cĩ thể liên kết với chúng.

Một phần của tài liệu Giáo trình thăm dò địa chấn trong địa chất dầu khí Chương 5 địa chấn địa tầng (Trang 25 - 27)