a. Gá đáy b Phủ đáy c Chống nĩc d Bào mịn cắt xén
5.8. Phân tích tài liệu địa chấn trên Workstation
Tài liệu địa chấn nhận đ−ợc sau quá trình xử lý là các mặt cắt địa chấn. Trong những năm qua, việc phân tích địa chấn địa tầng đ−ợc thực hiện bằng tay trên các mặt cắt địa chấn đ−ợc in ra trên giấy. Quá trình phân tích này với những thành tựu của địa chấn địa tầng đã cĩ thể phân chia các phức hệ và các tập địa chấn, nghiên cứu đất đá và sự biến đổi t−ớng địa chấn, xác định các chu kỳ trầm tích và mối quan hệ với sự thay đổi mực n−ớc biển. Các kết quả này cho phép giải quyết nhiều vấn đề về địa tầng, cấu kiến tạo, mơi tr−ờng trầm tích... Tuy nhiên, trong điều kiện địa chất rất phức tạp, cĩ nhiều vấn đề địi hỏi nghiên cứu tỷ mỉ và chính xác hơn địi hỏi
Phủ đáy (downlap) Phủ đáy (downlap) ảnh h−ởng của đứt gẫy Bao bọc (concodant) D−ới mép thềm Gá đáy (onlap)
phải phát triển cơng tác minh giải với sự trợ giúp cao của hệ thống máy tính Workstation và các phần mềm t−ơng ứng
+ Phần cứng
Workstation cĩ thể gọi là trạm làm việc để phân biệt với máy tính cá nhân (Personal Computer), là một máy tính cĩ cấu hình mạnh cĩ khả năng xử lý các khối l−ợng thơng tin lớn trong thời gian ngắn. Workstation th−ờng đ−ợc sử dụng nhiều trong các lĩnh vực nh− vũ trụ, ngân hàng, dầu khí.
Các máy workstation hiện nay th−ờng đ−ợc chạy trên hệ điều hành UNIX (ví dụ SunOS - Solaris) vì hệ điều hành này cĩ khả năng bảo mật cao, cho phép nhiều ng−ời sử dụng (multi users), và chạy nhiều ch−ơng trình cùng một lúc (multi tasks). Hiện nay, các cơng ty dầu khí ở Việt Nam đều cĩ các hệ thống workstation mạnh để giải quyết các yêu cầu trong minh giải tài liệu địa chấn. Các hệ thống th−ờng cĩ từ 3 - 10 máy nối mạng cục bộ với nhau để nhiều ng−ời cĩ thể làm việc trên cùng một hệ thống.
+ Một số phần mềm sử dụng trong minh giải địa chấn- địa tầng
Hiện nay, tất cả các cơng ty dầu khí trên thế giới nĩi chung và Việt Nam nĩi riêng, đều sử dụng các phần mềm để minh giải tài liệu địa chấn trên Workstation vì những −u thế v−ợt trội của nĩ. ở Việt Nam hiện nay cĩ các cơng ty cung cấp phần mềm cho thăm dị địa chấn nh− Landmark của Halibuton và GeoQuest của Schlumberger. D−ới đây là tổ hợp phần mềm đ−ợc sử dụng nhiều trong các cơng ty dầu khí của Việt Nam
A. GeoFrame:
Là hệ cơ sở dữ liệu trên nền hệ thống ORACLE, cung cấp các tiện ích cần thiết trong việc nạp, truy cập, kiểm tra và hiệu chỉnh thơng tin.
B. IESX:
Là một tổ hợp các ch−ơng trình dùng để minh giải địa chấn. IESX bao gồm các ch−ơng trình khác nhau:
a. IESX-Seis2DV/3DV: Là phần chính trong tổ hợp các ch−ơng trình của IESX, nĩ cho phép thực hiện phân tích các tầng phản xạ và hệ thống đứt gãy. Ng−ời phân tích cĩ thể khai thác các khả năng sau:
- Liên kết nhiều surveys 2D-3D theo mặt cắt thẳng đứng hoặc theo mặt cắt nằm ngang (timesline).
- Tính tốn biên độ sĩng phản xạ song song với quá trình phân tích theo tính chất đặc thù của từng tầng phản xạ (âm, d−ơng, zero-crossing).
- Đồng thời cĩ thể tiến hành phân tích và cập nhật các dạng số liệu địa chấn (multi-class, version) trên cùng một đề án.
- Minh giải và liên kết tài liệu giếng khoan.
- Các kết quả phân tích, nội suy, liên kết tự động v.v..
b. IESX-Synthentic. Mục đích của ch−ơng trình này là:
- Tính các băng địa chấn tổng hợp (synthetic) theo các đ−ờng cong carota và theo các tài liệu địa chấn.
- Xung nguồn nổ địa chấn đ−ợc tính tốn theo ph−ơng pháp thống kê hoặc theo mơ hình đ−ợc xác định theo địa chấn giếng khoan.
- Synthetic là cơng cụ chủ đạo để liên kết tài liệu giếng khoan với tài liệu địa chấn, cũng nh− để đánh giá và phân tích phổ biên độ và tần số cho từng khoảng mặt cắt hoặc cho từng khu vực.
c. IESX-Geoviz: Ch−ơng trình này cho phép thể hiện các thơng tin và kết quả phân tích địa chất - địa vật lý trong khơng gian 3 chiều), ch−ơng trình giúp phân tích và mơ hình hố quan hệ của các đối t−ợng địa chất theo thời gian và trong khơng gian. Ngồi ra, Geoviz giúp việc thiết kế và kiểm tra giếng khoan trên cơ sở tất cả các tài liệu đã cĩ. Kết quả phân tích trong Geoviz đ−ợc l−u giữ trong cơ sở dữ liệu Geoframe.
d. ASAP-CSA-Correlation (GeoFeature Mapping): Cĩ thể dùng để liên kết tự động trong IESX-Geoviz hoặc nhiều tầng phản xạ theo các thơng số đ−ợc xác định bởi ng−ời sử dụng. Ch−ơng trình CSA là ph−ơng tiện để tính tốn, xử lý và biểu diễn 32 thuộc tính địa chấn. Các ch−ơng trình này cĩ thể cĩ hiệu quả trong những vùng bị đứt gãy tác động mạnh đặc biệt là những vùng cĩ đứt gãy và nứt nẻ trong mĩng.
e. Basemap Plus: Là ch−ơng trình dùng để biểu diễn bản đồ kết quả của các tầng liên kết, các ranh giới địa chất, các đ−ờng đẳng trị. Ch−ơng trình ASAP th−ờng đ−ợc thực hiện trong mơi tr−ờng Basemap Plus cho một hoặc nhiều tầng phản xạ. Basemap Plus đ−ợc sử dụng cho cả các thơng số địa chất và địa vật lý.
C. Indepth:
Là phần mềm sử dụng mơ hình phân lớp cho việc chuyển đổi số liệu từ thời gian sang độ sâu. Trong đĩ sử dụng tài liệu tốc độ VSP ở các giếng khoan và tốc độ địa chấn VCDP (tốc độ dịch chuyển hoặc tốc độ cộng). Tồn bộ khối số liệu địa chấn cĩ thể đ−ợc chuyển đổi từ thang thời gian sang độ sâu và ng−ợc lại.