Các dấu hiệu nhận biết bất chỉnh hợp địa chấn

Một phần của tài liệu Giáo trình thăm dò địa chấn trong địa chất dầu khí Chương 5 địa chấn địa tầng (Trang 27 - 30)

Các dấu hiệu nhận biết bất chỉnh hợp địa chấn liên quan đến đặc điểm tiếp xúc của các pha phản xạ nh− bất chỉnh hợp đáy (gá đáy, phủ đáy, bao bọc), bất chỉnh hợp nĩc (bào mịn cắt xén, chống nĩc, đào khoét ...) và bất chỉnh hợp ngang (bờ dốc, hẽm ngầm...). Hình ảnh một số kiểu bất chỉnh hợp đ−ợc mơ tả trên hình 5.23.

Hình 5.23. Các kiểu bất chỉnh hợp địa chấn + Bất chỉnh hợp đáy (baselap)

Các kiểu bất chỉnh hợp đáy bao gồm dạng gá đáy, phủ đáy và bao bọc. Th−ờng khi nguồn vật liệu cĩ năng l−ơng lớn và đáy lún chìm từ từ thì bề dày của lớp trong hệ thống gá đáy lớn dần về cuối nguồn vật liệu, nếu nguồn vật liệu mỏng hoặc đáy lún chìm nhanh thì cĩ kết quả ng−ợc lại.

Trong điều kiện trầm tích cĩ mức độ thuỷ động lực khơng lớn, trầm tích trên đáy mỏng cĩ bất chỉnh hợp dạng bao bọc.

- Phủ đáy (downlap): Độ nghiêng các yếu tố phản xạ lớn hơn so với mặt ranh giới bất chỉnh hợp. Loại này th−ờng xảy ra ở cuối nguồn vật liệu (trừ nghịch đảo kiến tạo). Trầm tích chủ yếu nằm trong mơi tr−ờng biển. Khi nguồn vật liệu cĩ năng l−ợng thấp hoặc đáy lún chìm nhanh thì độ dày lớp trầm tích giảm dần và ng−ợc lại khi nguồn vật liệu cĩ năng l−ợng lớn, đáy lún chìm từ từ thì bề dày trầm tích lớn dần về cuối nguồn vật liệu (hình 5.24).

Gá đáy (Onlap) Chống nĩc (toplap)

Mặt phủ đáy

(Downlap surface) Phủ đáy

(Downlap) Bào mịn (Truncation)

Ranh giới tập (Sequence boundary)

- Gá đáy (onlap): các yếu tố phản xạ phía trên ít nghiêng hơn so với mặt bất chỉnh hợp. Các bất chỉnh hợp này th−ờng xảy ra ở đầu nguồn vật liệu, cũng cĩ thể ở những vị trí vuơng gĩc với h−ớng vận chuyển vật liệu. Th−ờng cĩ ở trầm tích gần bờ (hình 5.25).

Trong những vùng cĩ cấu trúc địa chất phức tạp, việc phân biệt phủ đáy và gá đáy th−ờng khơng rõ ràng và hai loại bất chỉnh hợp này đ−ợc gọi chung là bất chỉnh hợp đáy (baselap).

- Bao bọc (concodance): Pha phản xạ phía trên mặt ranh giới uốn l−ợn theo hình dạng của ranh giới. H−ớng vận chuyển của vật liệu th−ờng vuơng gĩc, cĩ khi song song, th−ờng cĩ trong trầm tích lục địa lĩt đáy hoặc trầm tích biển nh−ng với điều kiện mức độ thuỷ động lực khơng lớn và th−ờng liên quan đến các ám tiêu san hơ.

+ Bất chỉnh hợp nĩc:

Bất chỉnh hợp nĩc phụ thuộc nhiều vào lịch sử và quá trình bĩc mịn sau trầm tích. Các lớp nằm d−ới cĩ thể cĩ dạng á song song hoặc cĩ độ nghiêng lớn. Trong nhiều tr−ờng hợp phát hiện đ−ợc một số kênh ngầm d−ới đáy biển, vị trí này th−ờng nằm ở rìa thềm lục địa, tiếp giáp giữa tập biển tiến và tập biển lùi. Các kiểu bất chỉnh hợp ngang liên quan đến bờ dốc và hẽm ngầm. Loại bờ dốc đứng cĩ nguồn gốc trầm tích. Loại liên quan đến hẽm ngầm là bất chỉnh hợp sau trầm tích, vị trí của đào khoét nằm ngay trong bản thân tập địa chấn.

- Bào mịn cắt xén (erosional truncation): Xảy ra ở ranh giới trên của tập trầm tích do bào mịn hoặc do hoạt động kiến tạo tác động sau trầm tích (hình 5.26). Cĩ thể phân chia ra loại cắt xén biểu kiến và cắt xén do đứt gãy. Cắt xén biểu kiến d−ợc thể hiện khi các yếu tố phản xạ nằm d−ới cĩ gĩc nghiêng nhỏ hơn gĩc nghiêng của mặt phản xạ nằm trên do các lớp trầm tích phía trên mỏng đi đột ngột về phía thềm. Cắt xén bới đứt gãy khi các yếu tố phản xạ nằm phía d−ới mặt đứt gẫy hoặc d−ới các khối đá xâm nhập, núi lửa.

- Chống nĩc (toplap): Các yếu tố phản xạ phía d−ới cĩ gĩc nghiêng lớn hơn độ nghiêng của mặt ranh giới phía trên. Th−ờng xảy ra ở đầu nguồn vật liệu. Trầm tích thơ, tích tụ gần bờ, t−ớng châu thổ, thềm lục địa (hình 5.27).

- Đào khoét kiểu kênh: Xảy ra ở rìa thềm lục địa, khi mực n−ớc biển lùi, các con sơng tăng c−ờng đào khoét và khi biển tiến các trầm tích lấp đầy các đào khoét đĩ.

+ Bất chỉnh hợp ngang:

- Kiểu bờ dốc: Nguồn gốc trầm tích đặc tr−ng cho bồn trũng dốc đứng, nằm xa nguồn vật liệu, khơng bị khống chế bởi yếu tố thuỷ động

lực. Trầm tích nằm ở đáy bồn trũng cĩ bờ dốc đứng hoặc đáy đại d−ơng, bị phức tạp thêm bởi các kiến trúc núi lửa..

- Hẽm ngầm: Là loại bất chỉnh hợp sau trầm tích. Vị trí đào khoét ngay trong tập trầm tích.

Kết quả phân loại các chỉ tiêu xác định bất chỉnh hợp đ−ợc thể hiện trên hình 5.28

Hình 5.24 Bất chỉnh hợp phủ đáy

Hình 5.26. Bất chỉnh hợp bào mịn cắt xén

Hình 5.27 Bất chỉnh hợp chống nĩc

Một phần của tài liệu Giáo trình thăm dò địa chấn trong địa chất dầu khí Chương 5 địa chấn địa tầng (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)