Phân tích t−ớng trên lát cắt địa chấn

Một phần của tài liệu Giáo trình thăm dò địa chấn trong địa chất dầu khí Chương 5 địa chấn địa tầng (Trang 36 - 37)

d. Kiểu kiến trúc hỗn loạn.

5.4.2. Phân tích t−ớng trên lát cắt địa chấn

Quá trình phân tích t−ớng địa chấn dựa vào các đặc điểm tr−ờng sĩng cĩ liên quan đến mơi tr−ờng trầm tích, lịch sử phát triển, thành phần thạch học... T−ơng tự nh− phân loại t−ớng địa chất, trong địa chấn địa tầng cũng nhận dạng các loại t−ớng địa chấn nh− t−ớng lục địa, t−ớng chuyển tiếp và t−ớng biển.

Để phân tích sự biến đổi t−ớng, cần dựa vào đặc tr−ng tr−ờng sĩng nh− đặc điểm phân lớp phản xạ, tốc độ truyền sĩng, biên độ và phổ tần số... Ngồi ra cịn phải sử dụng tối đa các thơng tin địa chất từ các số liệu khoan và địa chất cĩ liên quan.

Mỗi hình dáng riêng của đ−ờng ghi sĩng phản xạ và kiểu cách xếp lớp của chúng đều phản ảnh một quá trình lắng đọng trầm tích, hay nĩi cách khác là ph−ơng thức lắng đọng. Trên lát cắt địa chấn cĩ nhiều kiểu kiến trúc phản xạ khác nhau với hai nhĩm chính là kiến trúc tự do (khơng phân lớp) và kiến trúc phân lớp.

Loại kiến trúc khơng phân lớp liên quan đến mơi tr−ờng lắng đọng đồng nhất hoặc mơi tr−ờng phân lớp mỏng (so với b−ớc sĩng).

Th−ờng là do trầm tích lắng đọng liên tục, nhanh và đều đặn trong thời gian dài. Vùng t−ớng kiểu này th−ờng phản ánh quang cảnh sét (đá mẹ), các vịm muối, diapia, đá núi lửa, cĩ đới phá huỷ kiến tạo.

Loại kiến trúc phân lớp rất phổ biến trong mơi tr−ờng trầm tích, tuỳ vào đặc điểm mơi tr−ờng và cấu trúc địa chất mà cĩ các sĩng phản xạ mạnh hoặc yếu, đơn giản hoặc phức tạp.

ở vùng thềm hoặc bể n−ớc sâu thì trầm tích th−ờng cĩ độ hạt mịn đồng đều, hình thành trong mơi tr−ờng ổn định, nếu ch−a bị ảnh h−ởng của hoạt động kiến tạo thì cĩ dạng song song l−ợn sĩng, nếu cĩ ảnh h−ởng hoạt động kiến tạo trong quá trình lắng đọng thì cĩ kiểu kiến trúc á song song. Nếu tốc độ lắng đọng trầm tích thay đổi hoặc cĩ sự lún chìm trong quá trình thành tạo thì sẽ cĩ kiểu phân lớp phân kỳ, chúng th−ờng liên quan đến tích tụ đ−ờng bờ và cĩ t−ớng hạt thơ.

Nếu trầm tích đ−ợc lắng đọng ở phần s−ờn lục địa, bồn trũng lún chìm nhanh, hoặc n−ớc biển nâng nhanh với thành phần đất đá chủ yếu là sét bột thì cĩ dạng phân lớp chữ S. Một dạng phân lớp gần với chữ S là dạng xicma, chúng liên quan đến trầm tích đ−ợc thành tạo trong điều kiện năng l−ợng và dịng chảy lớn, bồn ít lún chìm, đất đá cĩ t−ớng hạt thơ, độ dày tăng mạnh ở s−ờn dốc.

Các trầm tích châu thổ n−ớc nơng hoặc tiền châu thổ th−ờng cĩ dạng xếp ngĩi. Các trầm tích châu thổ, kênh lạch, dịng sơng thì th−ờng cĩ dạng xiên chéo so với ranh giới tập.

Với các trầm tích đ−ợc hình thành trong điều kiện phức tạp, mấp mơ, năng l−ợng khơng đều ở s−ờn với t−ớng carbonat, sơng ngầm hoặc tr−ớc châu thổ thì dạng sĩng phản xạ ghồ ghề, mấp mơ. ở các vùng tr−ợt lở, lấp đầy sơng cổ, phá huỷ kiến tạo t−ớng hạt thơ thì sĩng phản xạ cĩ dạng lộn xộn, khơng qui luật.

Một số lát cắt địa chấn thể hiện các dạng phân lớp trong mơi tr−ờng trầm tích đ−ợc nêu trên hình 5.31.

Một phần của tài liệu Giáo trình thăm dò địa chấn trong địa chất dầu khí Chương 5 địa chấn địa tầng (Trang 36 - 37)